Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏ

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 63 - 70)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.1. Cỏch sử dụng thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏ

trờn trờn bỡnh diện ngữ nghĩa

Khảo sỏt 424 thành ngữ được sử dụng trong ba tỏc phẩm: SBC là săn bắt chuột, Mười lẻ một đờm, Đức Phật nàng Savitri và tụi của Hồ Anh Thỏi, chỳng tụi chia ra ba tiểu nhúm thành ngữ xột về mặt ngữ nghĩa như sau:

3.1.1.1. Thành ngữ khắc họa đặc điểm nhõn vật

a) Về tõm trạng

Nhúm thành ngữ miờu tả tõm trạng nhõn vật được thể hiện rất đa dạng, cú khi là để diễn đạt một tỡnh trạng khú khăn chưa biết xử lớ thế nào của nàng Savitri khi bị vị đạo sư gõy khú dễ:

(83) Ta đó sống dở chết dở vỡ tay đạo sư mấy bận.

(III, tr.163) Hoặc để diễn đạt một tõm trạng hết sức vui vẻ của nhõn vật:

(84) Chuyện trũ với người đàn bà vui như tết.

(II, tr.85) (85) Chị nghe mà hởi lũng hởi dạ.

(II, tr.294) Như vậy, vốn thành ngữ trong dõn gian khỏ phong phỳ, cú khả năng diễn đạt nhiều cung bậc cảm xỳc khỏc nhau của con người.

b) Về ngoại hỡnh

Để nhõn vật hiện lờn một cỏch rừ nột và sinh động thỡ tỏc giả chọn sử dụng nhiều cỏch thức khỏc nhau như: miờu tả, tỏi hiện nhõn vật qua hành động, qua nhận xột của nhõn vật khỏc…Một trong số đú là cỏch sử dụng thành ngữ để khắc họa ngoại hỡnh nhõn vật. Những thành ngữ ấy khi đi vào sử dụng đó mang lại những giỏ trị biểu đạt hết sức thỳ vị.

(86) Cụ thuộc loại người này. Xinh xắn cao rỏo. Nhưng lưng hơi thẳng người hơi khụ. Khụ chõn gõn mặt. Hơi nghiờm.

(II, tr.104) Thành ngữ Khụ chõn gõn mặt cú sự miờu tả một phần về hỡnh thức nhưng nội dung muốn nhấn mạnh của thành ngữ này lại là: tỏ ý chuộng người cú vẻ cương quyết.

Đặc biệt cú trường hợp một thành ngữ được sử dụng tới hai lần để miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật ở hai văn cảnh khỏc nhau:

Thành ngữ Thõn tàn ma dại cú lỳc được dựng để tỏi hiện hỡnh ảnh một nhà bỏo trong trường hợp anh ta khụng đủ năng lực để đảm nhiệm cương vị viết cho ra viết, viết cho cú giỏ trị:

(87) Khụng viết thỡ phờ phạc hộo hon thõn tàn ma dại.

(I, tr.107) Trong một trường hợp khỏc, cũng chớnh thành ngữ này lại được sử dụng để miờu tả hỡnh ảnh tội nghiệp của người nụng dõn trong quỏ trỡnh bị bần cựng húa:

(88) Nhoằng một cỏi thõn tàn ma dại.

(I, tr.166) Thành ngữ Thõn tàn ma dại núi chung được dựng để khắc họa ngoại hỡnh của một người ốm đau lõu ngày, thõn gầy, người yếu, chỉ cũn sống lay lắt và chỏn nản. Ở những trường hợp trờn, nhà văn sử dụng thành ngữ phự hợp với văn cảnh và mục đớch diễn đạt cho nờn tỏi hiện được hỡnh ảnh nhõn vật khỏ rừ nột và giàu giỏ trị biểu cảm.

c) Về tớnh cỏch

Thành ngữ khụng chỉ được sử dụng để thể hiện tõm trạng nhõn vật hay khắc họa ngoại hỡnh nhõn vật mà thành ngữ cũn được sử dụng để làm hiện rừ tớnh cỏch của nhõn vật.

Sau đõy là lời của Phật để xin cho vị hoàng tử được tha thứ, trong đú cú sử dụng thành ngữ chỉ tớnh cỏch:

(89) - Cha con cũng cầu xin cỏc quan đại thần bớt giận mà tha thứ cho vị hoàng tử trẻ người non dạ.

(III, tr.373) Thành ngữ Trẻ người non dạ được sử dụng ở vớ dụ trờn cho thấy tớnh cỏch của một người chưa thực sự trưởng thành. Mặt khỏc, thành ngữ này thường được dựng như một lời xin lỗi của cha mẹ với người khỏc khi con cỏi mỡnh đối xử khụng đỳng với người lớn tuổi.

Trong một trường hợp muốn chỉ một người tớnh cỏch rất ham vui, tỏc giả chọn sử dụng thành ngữ Vui đõu chầu đấy:

(90) Anh ta cú thể đóng trớ, vui đõu chầu đấy ghộ vào uống rượu với bạn bố, cú thể say rượu qua đờm.

(II, tr.209) Trong tiểu thuyết Mười lẻ một đờm, qua lời tường thuật của tỏc giả chỳng ta thấy xuất hiện hỡnh ảnh một phụ nữ quyết tõm mang cả con đi để tỡm chồng, khụng kể ngày đờm với thành ngữ bền gan vững chớ:

(91) Thiếu phụ bền gan vững chớ đi tỡm.

(II, tr.69) Ở vớ dụ trờn, chỳng ta thấy xuất hiện thành ngữ Bền gan vững chớ. Thành ngữ này thường được sử dụng để khắc họa tớnh cỏch một người luụn cú quyết tõm cao làm việc gỡ cho bằng được. Bằng cỏch sử dụng thành ngữ này nhà văn đó nhấn mạnh được đặc điểm tớnh cỏch nhõn vật trong tỏc phẩm của mỡnh.

Nhỡn chung, qua một số vớ dụ tiờu biểu ở trờn, chỳng tụi nhận thấy thành ngữ Tiếng Việt cũn cú khả năng khắc họa tớnh cỏch nhõn vật một cỏch hết sức thỳ vị. Người đọc vỡ thế khụng chỉ nhận thấy tớnh cỏch nhõn vật mà cũn ấn tượng với tớnh cỏch nhõn vật ấy nữa. Từ đú, tớnh cỏch nhõn vật càng được khắc sõu trong tõm trớ người đọc khiến cho tớnh cỏch nhõn vật ấy khụng thể nhầm lẫn với bất kỡ tớnh cỏch của một nhõn vật nào khỏc.

3.1.1.2. Thành ngữ phản ỏnh đời sống xó hội thời hiện đại

Bờn cạnh việc khắc họa tớnh cỏch nhõn vật, cỏc thành ngữ cũn được Hồ Anh Thỏi sử dụng để phản ỏnh đời sống xó hội thời hiện đại dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Đõy là một sự vận dụng hết sức thỳ vị vốn văn húa dõn gian truyền thống vào việc diễn đạt những nội dung liờn quan đến đời sống sụi động ngày nay. Chỳng tụi thu thập được một số thành ngữ tiờu biểu:

(92) Tiền trao chỏo mỳc. Cú tiền mặt, cụ nhõn viờn nào cũng vui vẻ phục vụ.

(II, tr.215) Thành ngữ Tiền trao chỏo mỳc sử dụng ở vớ dụ này nhằm diễn đạt một qui luật mua bỏn thời nay rằng: Mua gỡ thỡ phải trả tiền ngay, thậm chớ tiền cũn phải đưa trước thỡ mới trao hàng húa.

Đặc biệt, cú thành ngữ được sử dụng tới 4 lần, trong đú cú 2 lần ở dạng biến thể, 2 lần ở dạng nguyờn thể: (93) Thế mà, tấc đất tấc vàng. (II, tr.14) (94) Một lụ đất ở bói tắm mới mở. Tấc đất tấc vàng. (II, tr.292) (95) Tấc đất khụng cũn là tấc vàng nữa mà là tấc đất ngàn vàng, tấc kim cương. (II, tr.108) (96) Tấc đất ngàn vàng. (II, tr.25) Ở bốn vớ dụ trờn, thành ngữ Tấc đất tấc vàng được sử dụng lặp đi lặp lại tới bốn lần nhằm thể hiện sự trõn trọng đối với đất đai. Mặt khỏc, ở đõy tỏc giả cũn muốn nhấn mạnh giỏ trị to lớn của đất đai trong thời buổi hiện đại - thời đất chật người đụng.

3.1.1.3. Thành ngữ thể hiện thỏi độ nhận xột, đỏnh giỏ

Cựng với việc tham gia vào khắc họa nhõn vật, phản ỏnh đời sống thời hiện đại, thành ngữ được sử dụng trong cỏc tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi cũn cú giỏ trị thể hiện những nhận xột, đỏnh giỏ hết sức tinh tế - cú thể là trực tiếp của chớnh tỏc giả hoặc là giỏn tiếp thụng qua nhõn vật.

(97) Hai thằng con trai đầu trộm đuụi cướp.

(I, tr.283) Thành ngữ “đầu trộm đuụi cướp” được dựng để núi về con của một Giỏo Sư thỡ thật là một sự mỉa mai.

Để nhận xột về cỏi cười của Đại Gia nhà văn cũng đó chọn sử dụng thành ngữ:

(98) Năm mươi mốt tuổi mới lấy chồng. Vẫn muốn đẻ. Nửa thế kỉ chẳng cần chồng chẳng cần ai, giờ lại muốn đẻ. Thỡ ra cỏi vẻ chững chạc

vững như bàn thạch kia chẳng qua là cỏi ỏo khoỏc.

(II, tr.13) Ở cỏc vớ dụ trờn, cỏc thành ngữ Đầu trộm đuụi cướp, Vững như bàn thạch được sử dụng để nờu lờn nhận xột đỏnh giỏ về đối tượng được núi đến trong cõu. Đầu trộm đuụi cướp là nhận xột khụng chỳt thiện cảm về những kẻ trộm cắo hung hón gần như kẻ cướp. Vững như bàn thạch dựng để chỉ những người tõm lớ vững vàng, bản lĩnh vững vàng khú xoay chuyển.

Đặc biệt, thành ngữ Danh gia vọng tộc được sử dụng lặp lại tới bốn lần đều ở dạng nguyờn thể trong hai tỏc phẩm khỏc nhau.

Để núi về nhõn vật từ một cậu bộ nghốo khổ may mắn được trở thành người cú địa vị cao hơn, nhà văn sử dụng thành ngữ Danh gia vọng tộc:

(99) Từ một thằng bộ đầu đất ở vựng trung du bõy giờ đó lờn đến địa vị

danh gia vọng tộc.

(I, tr.186) Trong trường hợp khỏc, thành ngữ này cũn được dựng để đỏnh giỏ cụ thể về danh phận của nhõn vật:

(100) Vợ một ụng lớn, một mệnh phụ phu nhõn, thuộc loại danh gia vọng tộc bắc bậc kiờu kỡ.

(II tr.12) Hoặc để nhận xột về vị thế của đối tượng được nhắc đến trong cõu:

(101) Bờn ấy nhà văn húa lớn bờn đõy danh gia vọng tộc.

(II, tr.243) (102) Cỏc vị bệnh nhõn nằm đấy danh gia vọng tộc thỡ bỏc sĩ hộ lớ đứng đõy cậu ấm cụ chiờu.

(II, tr.260) Núi túm lại, thành ngữ Danh gia vọng tộc được sử dụng ở cỏc vớ dụ trờn để nờu lờn nhận xột về đối tượng thuộc gia tộc danh giỏ.

Tương tự như vậy, thành ngữ Đạo cao đức trọng cũng được sử dụng tới bốn lần ở hai tỏc phẩm khỏc nhau.

Khi là để núi về hỡnh ảnh của một giỏo sĩ, một du sĩ:

(103) ễng này già nua nhăn nheo nhưng cú vẻ đạo cao đức trọng.

(III, tr.56) (104) Tất cả đều chứng tỏ đõy là một du sĩ đạo cao đức trọng, hứa hẹn là người uyờn bỏc.

(III, tr.123) (105) ễng được tiếng là đạo cao đức trọng, triều đỡnh bờn này chấp thuận ngay.

(III, tr.144) Khi là để giải thớch nghĩa cho một thành ngữ khỏc:

(106) Thụng kim bỏc cổ khụng cú nghĩa là đạo cao đức trọng, sao người đời cú thể nhầm lẫn như vậy.

(III, tr.160) Như vậy, cỏc thành ngữ được sử dụng để nờu lờn nhận xột, đỏnh giỏ về đối tượng được núi đến cũng khỏ phong phỳ. Từ đú, nhõn vật được hiện lờn rừ nột hơn với cỏc nhận xột ngắn gọn nhưng cũng khụng kộm phần tinh tế.

Túm lại, cỏc thành ngữ được Hồ Anh Thỏi chọn sử dụng đều cú những giỏ trị biểu hiện hết sức đặc biệt: Khắc họa nhõn vật, phản ỏnh đời sống xó hội thời hiện đại, nờu lờn nhận xột đỏnh giỏ về đối tượng được núi đến trong cõu. Để

cú được sự thành cụng trong việc sử dụng thành ngữ như vậy trước hết phải kể đến cảm quan nghệ thuật nhạy bộn của nhà văn. Hồ Anh Thỏi đó hiểu sõu sắc được giỏ trị của cỏc thành ngữ nờn đó vận dụng chỳng vào việc biểu đạt những nội dung đa dạng trong cỏc tỏc phẩm, đạt được hiệu quả nghệ thuật to lớn.

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w