Cấu tạo của thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 51)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2.Cấu tạo của thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và

ngữ nguyờn thể là chủ yếu trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Mặt khỏc, hai tỏc giả cũng đó cú những sỏng tạo linh hoạt để tạo ra những biến thể thành ngữ, đưa đến những giỏ trị biểu đạt, tạo nờn hiệu quả cao trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm.

2.1.2. Cấu tạo của thành ngữ trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy Dương Thụy

2.1.2.1. Thành ngữ nguyờn dạng trong tỏc phẩm của Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy

Qua khảo sỏt chỳng ta thấy Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy sử dụng thành ngữ nguyờn thể là chủ yếu. Điều đú cũng dễ hiểu bởi lẽ thành ngữ là một đơn vị bền vững của ngụn ngữ. Sự bền vững này là do sự vững chắc về kết cấu, hoàn chỉnh và búng bẩy về ý nghĩa quyết định. Chỳng ta khụng thể tựy tiện phỏ vỡ kết cấu của thành ngữ. Thậm chớ nếu phỏ vỡ kết cấu ban đầu của nú nếu khụng khộo lộo sử dụng thỡ cú thể khiến cho thành ngữ mang một ý nghĩa hoàn toàn khỏc ban đầu. Mặc dự lỳc đầu thành ngữ vốn là một cụm từ nhưng dần dần nú được gọt rũa, được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành quen thuộc trong lời núi cố định và cú sự di chuyển nghĩa nhất định. Người bản ngữ đó ghi nhận kết cấu cũng như ngữ nghĩa của thành ngữ và sử dụng đơn vị ngụn ngữ này thường xuyờn trong lời ăn tiếng núi hàng ngày, xem đú như là một đơn vị hiển nhiờn mang tớnh qui ước xó hội. Do đú, hai tỏc giả chọn sử dụng thành ngữ nguyờn thể chủ yếu cũng là điều dễ hiểu.

Một số vớ dụ về việc Hồ Anh Thỏi sử dụng thành ngữ nguyờn thể:

(7) Buụn cú bạn bỏn cú phường. Ăn một mỡnh đau tức làm một mỡnh cực thõn.

(8) Khụng cũn bức xỳc để mà đầu mày cuối mắt lẳng lơ đĩ mồm với đồng nghiệp.

(III, tr.325) (9) Qỳi phi chắp tay gục đầu đắn đo một hồi mới núi được:

- Cú phải là hoàng hậu ăn phải bựa mờ thuốc lỳ hay chăng? Nếu là đức tin chõn chớnh thỡ thiếp khụng dỏm núi.

(I, tr.319) Cỏc thành ngữ nguyờn thể được Hồ Anh Thỏi sử dụng: Ăn một mỡnh đau tức, làm một mỡnh cực thõn; Đầu mày cuối mắt; Bựa mờ thuốc lỳ tạo cho nội dung của cõu văn cú giỏ trị biểu cảm đặc biệt, thậm chớ một nội dung tưởng như dài dũng khú hiểu lại được diễn đạt rất ngắn gọn, sỳc tớch.

Tương tự như vậy thỡ tỏc giả Dương Thụy cũng đó sử dụng cỏc thành ngữ nguyờn thể tiờu biểu như:

(10) Đang nằm, anh Huy ngồi bật dậy thảng thốt:

- Đến mức này sao? Thỡ anh cú nghe chỳ Ngọc là một vị Tai to mặt lớn

trong trường. Nhưng cũn sinh viờn? Ngọc dỏm nhận dạy sao?

(IV, tr.5) (11) Su hớhớ mắt, “tụi nú” bị chăn màn che hết, nhưng nghe thở nổi gai ốc. Chị chữa thẹn bằng cỏch lờn ỏn Lắc:

- Mày tiến bộ dữ nghen! Tao về Việt Nam mộc mỏ mày. Dỏm núi “làm tỡnh” tỉnh bơ.

(IV, tr.23) (12) Mỗi khi bạn bố trong lớp gặp nhau, họ vẫn hoài thắc mắc “Lễ và Phố thõn nhau vậy. Ai ngờ!”. Rồi họ đoỏn già đoỏn non “Hay Phố làm gỡ Lễ thất vọng quỏ, phải đi tu?

(IV, tr.54) Những thành ngữ tai to mặt lớn, nổi gai ốc, đoỏn già đoỏn non được Dương Thụy đưa vào sử dụng khiến cho cõu văn mang tớnh hỡnh ảnh, nội

dung của trang văn được thể hiện sinh động hơn nhiều. Điều này cú được là do sự sỏng tạo, linh hoạt trong khi sử dụng thành ngữ của nữ văn sĩ.

Căn cứ vào phương thức cấu tạo nghĩa, ta cú thể chia thành ngữ mà hai nhà văn sử dụng thành hai loại lớn là: Thành ngữ so sỏnh và thành ngữ ẩn dụ húa.

a) Thành ngữ so sỏnh

So sỏnh hay cũn gọi là tỉ dụ. Theo Từ điển Tiếng Việt thỡ đõy là

Phương thức biểu đạt bằng ngụn từ một cỏch hỡnh tượng dựa trờn cơ sở đối chiếu hai hiện tượng cú những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng kia [24, 282]. Theo Đinh Trọng Lạc, so sỏnh “là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khỏc miễn là giữa hai sự vật cú một nột tương đồng nào đú, để gợi ra hỡnh ảnh cụ thể, những cảm xỳc thẩm mỹ trong nhận thức của người đọc, người nghe”.

Chớnh vỡ thế, so sỏnh thường cú hai vế. Vế đầu là hiện tượng cần được biểu đạt một cỏch hỡnh tượng. Vế sau là hiện tượng được dựng để so sỏnh, được xem là chuẩn so sỏnh cú tớnh thẩm mỹ. Hai vế này thường được nối liền với nhau bởi từ như hoặc bằng từ so sỏnh khỏc: bằng, hơn, kộm. Vớ dụ:

Thõn em như dải lụa đào(Ca dao)

Văn học dõn gian thường lấy những sự vật cụ thể hoặc những hiện tượng tự nhiờn làm chuẩn mực so sỏnh nhằm cụ thể húa những hiện tượng trừu tượng. Chẳng hạn như:

Đụi ta như lửa mới nhen

Như trăng mới mọc, như đốn mới khờu (Ca dao)

Thành ngữ so sỏnh là một tổ hợp từ bền vững, bắt nguồn từ phộp so sỏnh, với nghĩa biểu trưng, kiểu đẹp như tiờn sa; hiền như bụt; dối như Cuội…

thực hiện được khi căn cứ vào một thuộc tớnh nào đú được coi là tương đồng giữa A và B.

Theo GS. Hoàng Văn Hành, thành ngữ so sỏnh cú cỏc dạng cấu trỳc: - t như B: nhảy như con choi choi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- như B: như ngàn cõn treo sợi túc

Trong thành ngữ so sỏnh, cú cỏc quan hệ so sỏnh:

So sỏnh ngang bằng (tương đồng): chết như rạ, chậm như rựa, dai như đỉa…

So sỏnh kộm: Gỏo dài hơn chuụi, Mừng hơn cha chết sống dậy, lệnh ụng khụng bằng cồng bà…

Chức năng của so sỏnh trong văn học hiện đại rất đa dạng. Cú khi so sỏnh được sử dụng như một phương tiện tạo hỡnh. Vớ dụ: “cỏi rõu mới lạ làm sao?Nú đen như vệt hắc ớn và cong như cỏi lưỡi liềm. Nú nhọn như cỏi mũi dựi nung và bầu như đầu dao trổ. Nú khum khum quắp lấy hai mộp, giống như hai cỏnh dơi. Nú vắt vểu vểnh ra hai mang tai, gần như hai cỏi sừng củ ấu” (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn). Cú khi so sỏnh được sử dụng như một phương tiện biểu hiện, hoặc kết hợp cả biểu hiện lẫn tạo hỡnh. Chớnh vỡ vậy mà chuẩn mực so sỏnh trong văn học hiện đại rất đa dạng. Cú nhiều kiểu so sỏnh hết sức tỏo bạo, bất ngờ.

Vớ dụ:

Thỏng giờng ngon như một cặp mụi gần (Xuõn Diệu)

Và chớnh bằng so sỏnh, nhà văn cú thể phỏt hiện ra rất nhiều đặc điểm, thuộc tớnh của một đối tượng hoặc hiện tượng. Do vậy, so sỏnh là biện phỏp nghệ thuật quan trọng, gúp phần tạo cho người đọc những ấn tượng thẩm mỹ hết sức phong phỳ.

Hai nhà văn Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy cũng đó sử dụng những thành ngữ so sỏnh trong cỏc tỏc phẩm văn chương hiện đại của mỡnh. Đối với Hồ Anh Thỏi thỡ chỳng ta thấy: trong tổng số 316 thành ngữ nguyờn dạng cú

11 thành ngữ so sỏnh (chiếm 3,5%). Trong bảng thống kờ thành ngữ của Dương Thụy chỳng ta thấy cú 26 thành ngữ so sỏnh (chiếm 14,9%). Như vậy là số lượng cỏc thành ngữ so sỏnh được sử dụng khụng đỏng kể. Cú lẽ là do số lượng cỏc thành ngữ so sỏnh trong vốn thành ngữ tiếng Việt chiếm số lượng ớt. Theo thống kờ của GS.Hoàng Văn Hành thỡ trong tổng số 3225 thành ngữ tiếng Việt thỡ thành ngữ so sỏnh chỉ cú khoảng 492 đơn vị (chiếm 15,3%). Cũn 2731 đơn vị thành ngữ là thành ngữ ẩn dụ húa. Như vậy là ngay trong bản thõn vốn liếng của thành ngữ ẩn dụ so sỏnh đó rất hạn chế. Đõy cú thể là lớ do để việc chọn lựa và sử dụng thành ngữ so sỏnh ớt hơn rất nhiều so với cỏc dạng thành ngữ khỏc.

Tỏc giả Hồ Anh Thỏi sử dụng thành ngữ nguyờn dạng cú kiểu quan hệ so sỏnh ngang bằng. Song, bờn cạnh đú, nhà văn cũng đó tạo ra cỏc biến thể của thành ngữ so sỏnh để cho phự hợp ngữ cảnh, phự hợp với nội dung cần được biểu đạt hoặc để nhấn mạnh vế so sỏnh hay vế được so sỏnh…Cú thể nhà văn bớt từ:

(13) Cỏc chị em ơi, em lại rất sung sướng được đi theo hầu hạ đức vua như thế này. Lờn đến cừi trời, chỳng mỡnh vẫn cú chồng cú vợ cú chị cú em.

Ta núi điềm nhiờn.

(III, tr.147) (14) Duy nhất cú một cỳ điện thoại của mẹ chị. Bà đọc bỏo thấy ụng Vớp đó đi thăm hữu nghị chớnh thức Chõu Âu. Bà lại biết chớnh xỏc chị ở nhà khụng đi đõu cả. Vợ chồng như đũa cú đụi. Uyờn ương một cặp chẳng rời nhau ra.

(II, tr.53) Từ thành ngữ gốc là cú vợ cú chồng như đũa cú đụi, nhà văn đó đưa vào cõu văn thành ngữ so sỏnh ở dạng biến thể tạo cho mỗi cõu văn một ý nghĩa sinh động, linh hoạt hơn so với thành ngữ gốc, phự hợp với dụng ý nghệ thuật

của nhà văn. Cũn lại 9 thành ngữ so sỏnh nguyờn thể: đẹp như tiờn, chắc như đinh đúng cột, cứng như đỏ, cười như xộ vải, vui như tết…

Hoặc cú thể nhà văn lại sử dụng thành ngữ so sỏnh đủ cả hai vế:

(15) Đa số là họ cú thể dịch ngoại ngữ trờn văn bản. Núi thỡ khụng. Núi là lưỡi cứng như đỏ.

(II, tr.194) (16) Nhớ quay nhớ quắt, nghiện quay nghiện quắt. Người ta gọi đấy là bị bỏ bựa mờ thuốc lỳ. Gỏi phải hơi trai như thài lài gặp cứt chú.

(I, tr.40)

(17) Thằng bộ hiểu ý con chú và ra lệnh. Được lời như cởi tấm lũng. Con chú chạy ngay ra gúc vườn, chọn bừa một bụi hoa. Khụng cũn hứng mà chọn bụi hoa đẹp như ý định ban đầu.

(II, tr.280) Nhỡn chung, tỏc giả Hồ Anh Thỏi đó sử dụng thành ngữ so sỏnh mặc dự khụng nhiều nhưng cú giỏ trị lớn trong việc biểu hiện cảm xỳc của nhõn vật:

Rợn túc gỏy chỉ một tõm trạng rất sợ hói, Gỏi phải hơi trai như thài lài gặp cứt chú dựng với ý núi: gần người đàn ụng thỡ người đàn bà xinh đẹp hơn lờn,

Được lời như cởi tấm lũng chỉ sự thoải mỏi như được giải tỏa khi nghe lời núi như mong muốn…Từ những cỏi biểu thị so sỏnh trong cuộc sống hàng ngày (B) như thài lài gặp cứt chú, túc gỏy, lời núi…chỳng ta thấy được búng dỏng của cỏch nhỡn, lối nghĩ, cỏch cảm của nhõn vật. Do đú, thành ngữ so sỏnh trở nờn gần gũi, quen thuộc, dễ đi vào lời núi hàng ngày của con người.

Tỏc giả Dương Thụy cũng đó sử dụng thành ngữ so sỏnh với quan hệ so sỏnh ngang bằng là chủ yếu:

(18) Vi ăn mặc chỉnh tề, xỏch dự cẩn thận rồi từ từ thong thả rảo bước. Đường phố vắng ngắt, im lặng như tờ làm cụ vừa thớch vừa sợ.

(19) Miệng Vỹ nhỏ vừa phải, đụi mụi mềm căng quyến rũ khi cười lộ ra những chiếc răng trắng búng như ngọc.

(IV, tr.125) (20) Nhưng chỉ cần Yvon chạy như bay đến, ụm ghỡ lấy cụ vào lũng, nồng nhiệt hụn lờn vầng trỏn bướng bỉnh và hột lờn “Anh nhớ em quỏ!” giữa sõn trường đầy bọn sinh viờn, Chi chắc lưỡi “Cũn là gỡ nếu khụng phải tỡnh yờu?”

(V, tr.171) Trong cỏc vớ dụ trờn ta cú cỏc thành ngữ so sỏnh: im lặng như tờ, trắng búng như ngọc, chạy như bay…Hầu như tỏc giả khụng tạo ra cỏc biến thể thành ngữ so sỏnh. Đõy cũng là một nột khỏc biệt so với cỏch sử dụng thành ngữ so sỏnh của nhà văn Hồ Anh Thỏi.

Túm lại, thành ngữ so sỏnh khụng được Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy sử dụng nhiều trong tỏc phẩm của mỡnh nhưng cú tỏc dụng lớn trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm một cỏch tinh tế, sinh động. Qua vế B của thành ngữ so sỏnh, chỳng ta cú thể thấy thấp thoỏng cỏch suy nghĩ, thấy được dấu ấn của đời sống vật chất và tinh thần của dõn tộc được phản ỏnh qua ngụn ngữ. Vỡ vậy mà thành ngữ so sỏnh trở nờn gần gũi, quen thuộc, dễ dàng đi vào lời ăn tiếng núi hàng ngày của chỳng ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Thành ngữ ẩn dụ húa

Cựng với việc sử dụng thành ngữ so sỏnh, Hồ Anh Thỏi và Dương Thụy cũn sử dụng thành ngữ ẩn dụ húa trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Thành ngữ ẩn dụ húa bao gồm hai loại là: thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng và thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng.

Thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng là loại thành ngữ chiếm số lượng nhiều nhất trong thành ngữ Tiếng Việt. Nú chiếm tới 2/3 trong tổng số thành ngữ tiếng Việt và được sử dụng rất phổ biến trong giao tiếp hàng ngày hay trong lĩnh vực sỏng tạo nghệ thuật. Loại thành ngữ này cú đặc điểm cấu tạo là chỳng

tỏch đụi thành hai vế đối xứng nhau về ý và lời thụng qua một trục, cú sự hài hũa về õm thanh và vần điệu…Hay núi cỏch khỏc, thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng gắn với cỏch núi văn vẻ, búng bẩy của nhõn dõn. Thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng được cấu tạo theo hai phương thức đối và điệp giữa cỏc thành tố.

b1) Thành ngữ ẩn dụ húa trong tỏc phẩm Hồ Anh Thỏi

Trong ba tỏc phẩm SBC là săn bắt chuột, Mười lẻ một đờm, Đức Phật nàng Savitri và tụi, nhà văn Hồ Anh Thỏi đó sử dụng 176 thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng với 186 lượt sử dụng (chiếm tới 55,7%). Vớ dụ như: ăn hương ăn hoa, đầu mày cuối mắt, ăn khụng nờn đọi núi khụng nờn lời, bựa mờ thuốc lỳ, bền gan vững chớ, ao tự nước đọng…Chỳng ta bắt gặp những cõu văn cú sự xuất hiện của cỏc thành ngữ dạng ẩn dụ húa đối xứng:

(21) Những cuộc núi chuyện ụng chẳng bà chuộc,ụng núi gà bà núi vịt. Phều phào. Ậm ạch. Rọt rẹt. Tậm tịt. Rốt cuộc họ phải bú tay. Khụng phải khụng chịu cố gắng cũn nước cũn tỏt.

(II,tr.29)

(22) Núi túm lại, đú chưa phải là hội họa mà chỉ là cận hội họa. Đú là viờn gạch lỏt đường. Đứa nào muốn suốt đời chỉ làm viờn gạch lỏt đường cho lũ nhói ranh sinh sau đẻ muộn giẫm lờn bước qua mà đi tới thành cụng thỡ bảo?

(II, tr.38) (23) Hai người đàn bà giỏi giang làm ăn trong ngành ngõn khố xuyờn qua mấy nước. Nhưng lõu nay vẫn khụng được mang danh nữ nhõn. Giờ thỡ chỳng ta cú thể về thăm lại cố hương, thăm cha mẹ ta đều đó túc bạc da mồi.

(III, tr.384) Trong ba vớ dụ trờn cú tới năm thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng được sử dụng là: ụng chẳng bà chuộc, ụng núi gà bà núi vịt, sinh sau đẻ muộn, túc bạc da mồi. Những thành ngữ này cú 2 vế rừ rệt, đối xứng nhau: ụng chẳng – bà chuộc (đối xứng về đối tượng) , ụng núi gà – bà núi vịt (đối xứng về hành

động), sinh sau – đẻ muộn(đối xứng về thời gian), túc bạc – da mồi (đối xứng về tuổi tỏc). Những thành ngữ ấy đó tạo cho cỏc ý được diễn đạt trong cõu văn sự cõn xứng, hài hũa về mặt õm thanh, tạo được ấn tượng và gợi nhiều liờn tưởng thỳ vị cho người đọc.

Thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng được Hồ Anh Thỏi sử dụng cũng rất linh hoạt. Cú 27 thành ngữ ẩn dụ húa phi đối xứng xuất hiện trong 3 tỏc phẩm, tạo cho cõu văn cú thờm cỏch diễn đạt thờm phong phỳ:

(24) Ba người la hột nhảy như choi choi.

(II, tr.123) (25) Thằng bộ hàng xúm nhỡn gà húa quốc.

(II, tr.45) (26) Mất cỏi hợp đồng ngoại quốc như tỏi ụng mất ngựa.

(II, tr.42) Ở ba vớ dụ trờn, cỏc thành ngữ nhảy như choi choi, nhỡn gà húa quốc, tỏi ụng mất ngựa là những thành ngữ ẩn dụ phi đối xứng. Những thành ngữ này cú những hỡnh ảnh ẩn dụ gợi sự liờn tưởng thỳ vị cho người đọc. Từ đú người đọc hiểu sõu hơn nội dung mà nhà văn muốn diễn đạt.

b2) Thành ngữ ẩn dụ húa trong tỏc phẩm Dương Thụy

Với nữ tỏc giả Dương Thụy, theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi thỡ nhà

Một phần của tài liệu Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 51)