Vạch rõ nguyên nhân mất nớc:

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 29 - 30)

Tầng lớp sĩ phu Nho học Việt Nam là những ngời đợc rèn đúc trong môi trờng Khổng giáo. Thêm vào đó, sống bên nớc Trung Hoa rộng lớn, các nhà Nho không thể nhìn xa hơn, thấy rộng hơn qua tầm mắt của họ. Các nhà Nho Việt Nam, đại biểu cho ý thức hệ phong kiến Việt Nam, chỉ biết có "thiên triều" là chí tôn, "thiên quốc" là trung tâm thế giới còn lại là "quỷ", "di địch". Họ đề cao cái đạo học của Nho giáo, đề cao cơng thờng, xem nhẹ khoa học kỹ thuật phơng Tây. Thế nhng, thời thế đã đổi thay rất gấp. Trớc làn sóng xâm lợc ồ ạt của các nớc phơng Tây, Trung Quốc đã trở thành thuộc địa nửa phong kiến, v- ơng triều Mãn Thanh đã công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên đất Việt

Nam (hiệp ớc Thiên Tân 1884). Với điều này, mối tin tởng vào Trung Quốc phong kiến đã dần dần bị phá sản trong tầng lớp sĩ phu Việt Nam. Trong thời gian đó, luồng t tởng dân chủ t sản theo "tân th", "tân báo" tràn vào Việt Nam, lực lợng sĩ phu tiến bộ đã đón nhận nồng nhiệt và thể hiện bằng những hành động thực tiễn.

Họ ngẫm lại vì sao mất nớc và làm thế nào để khôi phục lại đất nớc ? Nghĩ về nguyên nhân mất nớc, Phan Bội Châu trong "Hải ngoại huyết th" đã nhấn mạnh: "Ngồi ngẫm nghĩ về lý do vì đâu nớc ta mất, vì đâu dân ta khốn khổ, thì thấy có hai nguồn cơn là ngu và hèn. Ngẫm lại dân ta cũng có tai mắt, mặt mày nh ngời Nhật, cũng đội trời đạp đất nh ai, đều là con yêu của tạo vật, cũng là khí thiêng đúc lại, đều là bạn tốt của non sông. Thì cái ngu hèn sao lại riêng để cho dân ta phải chịu? Xin trả lời rõ thêm: Một là vì chúng ta không có đờng lối mở mang dân trí, hai là vì chúng ta không có quyền bính để cổ động dân khí. Trí khôn của dân cha đợc mở mang thì sao không ngu đợc ? Chí khí của ngời dân cha đợc phấn chấn thì trách gì chẳng hèn". [27, 132]

Đây cũng là t tởng phổ biến của sĩ phu yêu nớc đầu thế kỷ XX. Họ cho rằng mất nớc vì thiếu dân trí và dân khí. Muốn khôi phục lại độc lập dân tộc thì phải mở mang dân trí, chấn hng dân khí. Nhng làm việc đó bằng cách nào trong khi phong trào vũ trang chống Pháp, nhằm khôi phục lại thiết chế quân chủ chuyên chế đã thất bại ? Vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng một hệ t tởng khác. Trong bối cảnh đó, "gió Mĩ, ma Âu đã làm ồn ào vũ trụ", "tân th", "tân báo" từ Trung Quốc, Nhật Bản lan toả vào Việt Nam. Đây là một hiện tợng hết sức mới mẻ trong đời sống t tởng của dân tộc ta. Đất nớc Trung Hoa vốn từ ngàn xa là n- ớc đứng ở trung tâm thiên hạ, quê hơng của thánh hiền, thế mà nay cũng vứt bỏ thánh kinh, hiền truyện và bắt đầu nhận những ngời ở tận bên trời Tây làm những "Tiên Nho" của mình. Họ đã thấy "Thiên ngoại hữu thiên" và tiếp nhận trào lu dân chủ t sản nhằm cải biến xã hội.

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 29 - 30)