Chuyển biế nt tởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX:

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 37 - 47)

Nh đã trình bày ở chơng I, sĩ phu Nghệ Tĩnh khá đông đảo, họ sống khá gần gũi với ngời dân lao động, là những ông đồ, nhà Nho tiết tháo, cơng trực, khảng khái. Trớc vận nớc gian nan, phần lớn trong số họ không thể nhắm mắt làm ngơ. Chỉ trừ một số rất ít làm tay sai cho thực dân Pháp, kh kh ôm mộng trung quân mù quáng nh Hoàng Cao Khải , còn lại đều bằng cách này hay… cách khác đã đấu tranh với mục đích, khôi phục lại chủ quyền đất nớc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Nổi bật lên trong số các nhà Nho đó là Phan Bội Châu, Lê Văn Huân, Phạm Văn Ngôn, Ngô Đức Kế, Nguyễn Hàng Chi, Mai Lão Bạng, Võ Liêm Sơn Qua hành động của họ, chúng ta thấy đ… ợc cả sự biến

chuyển lớn về t tởng chính trị trong họ và chính điều này đã góp phần to lớn để khuấy động một trong phong trào đấu tranh dới nhiều hình thức ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX. Không những thế họ còn tạo cơ sở, nền tảng cho các thế hệ tiếp theo ra đi làm cách mạng.

II.2.1 - Biến chuyển về t tởng chính trị của Phan Bội Châu.

Từ thực tế thất bại của phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX và việc tiếp thu "tân văn", "tân th", Phan Bội Châu và các sĩ phu Nghệ Tĩnh đã ý thức đợc rằng: Không thể đi theo con đờng của các lãnh tụ Cần Vơng, không thể duy trì lại chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nh trớc mà phải tìm kiếm con đờng đấu tranh khác để khôi phục lại độc lập cho đất nớc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Trong các nhà Nho yêu nớc ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX, nổi bật lên tên tuổi của cụ Phan Bội Châu, ngời đã đề xớng chủ trơng đấu tranh vũ trang để khôi phục độc lập dân tộc theo hớng cách mạng dân chủ t sản.

Phan Bội Châu (1867 - 1940), còn có tên là Phan Văn San, ngời thôn Đan Nhiễm (nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) trong một gia đình nhà Nho yêu nớc. Ngay từ nhỏ, Phan Bội Châu đã đợc đào tạo theo khuôn mẫu nhà Nho và tỏ ra là ngời thông minh, ham học. Trong Niên biểu có chép vào lúc mới 7 tuổi Phan Bội Châu đã học thông "Luận ngữ", tác phẩm của Khổng Tử, đợc xem nh là cơng lĩnh của Nho giáo. Phan đã phóng tác ra sách "Phan Tiên Sinh chi Luận ngữ" để chế giễu các bạn. Lớn lên gặp cảnh nớc mất nhà tan, ngay từ rất sớm trong lòng Phan Bội Châu đã nung nấu ý chí giết giặc, đuổi thù giành lại độc lập tự do cho đất nớc, hạnh phúc cho nhân dân. Sau này khi viết lại quảng đời tuổi trẻ của mình, Phan Bội Châu đã kể rõ tâm tình của giai đoạn đó nh sau: "Tôi đợc trời phú cho bầu máu nóng cũng không vừa, ngay từ hồi còn là thằng bé con đọc sách của ông cha để lại, mỗi khi đọc đến chuyện của ngời xa hăng hái thành nhân tựu nghĩa, tôi thờng nớc mắt ròng ròng thấm ớt cả sách. Những chuyện ông Trơng Định chết theo Nam Kỳ và Nguyễn Tri Ph- ơng tuẫn nghĩa ở thành Hà Nội, tôi hay đàm đạo nhắc nhở tới luôn, mà mỗi lần

nhắc tới, khiến tôi vung tay vỗ ngực, tự thẹn cho mình thua sút hai ông đó " [12, 11].

Sau khi sắp xếp xong việc gia đình, vào năm 1904, đầu xứ San đã lên đ- ờng tìm đồng chí. Trong thời gian đến Huế, Phan đã gặp nhiều nhà Nho có t t- ởng canh tân trong đó có Nguyễn Thợng Hiền, một vị hoàng giáp trẻ tuổi. Qua Nguyễn Thợng Hiền, Phan đã có dịp làm quen và kết bạn "đồng tâm" với nhiều nhân vật quan trọng. Phan còn đợc Nguyễn Thợng Hiền cho mợn đọc nhiều "tân th" nh "Trung - Đông chiến kỷ", "Phổ - Pháp chiến kỷ", "Doanh hoàn chí lợc"… Đọc những cuốn sách đó t tởng Phan Bội Châu nh đợc "tháo cũi sổ lồng" và "bắt đầu rung động". Đối với nhà Nho chính thống Phan Bội Châu, đây là lần đầu tiên đợc tiếp xúc với t tởng mới.

Đến tháng 5 năm 1905 Phan Bội Châu và 20 đồng chí của cụ, trong đó có ông hoàng Cờng Để đã quyết định thành lập Duy Tân hội tại nhà Tiểu La Nguyễn Hàm ở Quảng Nam. Mục đích của Hội là "Cốt sao khôi phục đợc Việt Nam, lập ra một Chính phủ độc lập, ngoài ra cha có chủ nghĩa gì khác". Điều này không có nghĩa là Phan Bội Châu và các đồng chí của ông muốn tiếp tục duy trì chế độ quân chủ chuyên chế mà là chính thể quân chủ lập hiến. Việc đa Cờng Để làm hội chủ, theo Phan Bội Châu là nhằm "lợi dụng lòng tởng nhớ vua cũ" của những nhà giàu có ở Nam Kỳ cho việc gây quỹ xuất dơng., cũng qua đó mở rộng phong trào trong tầng lớp thân hào ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ đang có lòng "t cựu" và để có đợc sự hợp tác của Lơng Khải Siêu, của các chính khách ở Nhật Bản.

Trong tác phẩm "Tân Việt Nam" (1905) của Phan Bội Châu, mặc dầu lấy sự tồn tại của vua, của triều đình làm tiền đề cho sự tồn vong của đất nớc, song hoàn toàn không có dấu hiệu thần thánh hoá địa vị của nhà vua, quan trọng hoá vai trò của nhà vua. Trái lại, nhấn mạnh việc từ bỏ tệ nạn quân chủ chuyên chế và mở rộng dân quyền. "Giữa đô thành nớc ta lập một toà nghị viên lớn, mọi công việc chính trị đều do công chúng quyết định. Phàm ngời dân nớc ta không

cứ là sang hèn giàu, nghèo, lớn bé đều có quyền bỏ phiếu bầu cử. Trên là vua nên để hay nên truất, dới là quan nên thăng hay nên giáng, dân ta đều có quyền quyết đoán cả. Những vua tệ quan h không hợp với công đạo thì hội nghị trong nghị viện dân ta hội nhau công nghị, đợc có quyền khiển trách trừng phạt" [13, 255 - 256]. Với nhiều điều nêu trên thì chúng ta thấy thiết chế chính trị mà Phan nêu ra lúc bấy giờ là thiết chế quân chủ lập hiến theo kiểu Minh Trị Thiên Hoàng ở Nhật Bản.

Nhng khi "ngời anh cả da vàng" bộc lộ bản chất đế quốc, cấu kết với thực dân Pháp để trục xuất những chiến sĩ Đông Du thì t tởng dựa vào Nhật Bản để khôi phục độc lập dân tộc trong Phan Bội Châu cũng không còn nữa. Trong khi đó, ở Trung Quốc, dới sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc đồng minh hội, quần chúng nhân dân đã tiến hành cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) và giành thắng lợi. Chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm sụp đổ, nớc Trung Hoa dân quốc ra đời. Sự kiện này đã tác động rất lớn đến Phan Bội Châu và nhóm sĩ phu đi cùng cụ trong việc chuyển từ lập tr- ờng quân chủ lập hiến sang lập trờng dân chủ cộng hoà. Phan Bội Châu cùng một số đồng chí từ Xiêm trở về Trung Hoa (vào tháng 01/1912) chuẩn bị kế hoạch hành động mới. Vào thợng tuần tháng 5 năm Nhâm Tý (1912), trong cuộc "Đại hội nghị" tại từ đờng nhà Lu Vĩnh Phúc, có đông đủ đại biểu 3 kỳ tham dự, đã quyết định thủ tiêu Duy Tân hội, thành lập Việt Nam quang phục hội và xác định tôn chỉ duy nhất của Việt Nam quang phục hội là "Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà dân quốc Việt Nam". Chủ trơng này cũng đã đợc nói rõ trong lời tuyên cáo của tổ chức:

" Nay bản hội xét sau xem trớc, Gẫm cuộc đời thế nớc bấy lâu nay Gần thì bắt chớc theo Tàu.

Xa thì ngời Mĩ, ngời Âu làm thầy. Biết thế nớc, dần may khôi phục,

ắt nhờ dân chung sức làm ra Muốn cho ích nớc lợi nhà

ắt là dân chủ cộng hoà mới xong" [50, 192]

Việc Phan Bội Châu chuyển từ lập trờng quân chủ lập hiến sang cộng hoà còn xuất phát từ hoàn cảnh trong nớc lúc bấy giờ. Dới tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, nền kinh tế và xã hội Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản. Bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền đã xuất hiện nền kinh tế t bản chủ nghĩa mang tính thuộc địa. Giai cấp t sản Việt Nam đang trên con đờng hình thành; thế lực phong kiến, tiêu biểu là ông vua và chế độ chuyên chế ngày càng suy tàn, không còn đợc đông đảo quần chúng ủng hộ nữa. Điều này thể hiện rõ nét ở các đại biểu tham gia thành lập Việt Nam quang phục hội. Một số trớc đây ủng hộ quân chủ giờ đây quay sang tán thành chủ trơng dân chủ của Phan Bội Châu.

Hoàn cảnh thế giới và trong nớc vừa nêu trên đã đòi hỏi Phan Bội Châu phải dứt khoát đứng hẳn về lập trờng dân chủ.

Để thực hiện mục đích khôi phục độc lập cho dân tộc, phơng pháp cách mạng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cứu nớc của Phan Bội Châu và các đồng sự là bạo động. Điều này đã đợc ghi rõ trong cờng lĩnh hành động của Duy Tân hội: "Đánh Pháp phục thù, mà thủ đoạn là bạo động". T tởng này bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống của dân tộc Việt Nam và sớm đợc hình thành từ bản thân Phan Bội Châu. T tởng bạo động của Phan cũng đã trải qua một quá trình biến chuyển phức tạp. Từ đầu, Phan mới chỉ có nhận thức: "Cứ bạo động, may ra còn trông đợc có chỗ thành công". Vì thế cụ chống lại những ngời lấy con đờng cải lơng coi đó là con đờng duy nhất để khôi phục độc lập dân tộc. Tuy nhiên, quan niệm bạo động của cụ thời kỳ đầu vẫn cha vợt qua quan niệm bạo động của thời Cần Vơng, vẫn còn mang dáng dấp của đám anh hùng hảo hán, của những ngời "lục lâm giang hồ". Sau vụ mu chiếm thành Nghệ An thất bại (1901), cụ mới nhận ra rằng, muốn thành công thì "vây cánh

đồ đảng phải đông", "phải có sức mạnh của nhiềungời họp thành", "phải có một cuộc nổi dậy của đông đảo nhân dân trong cả nớc theo những phơng thức đổi mới", và "việc làm cho nớc nhà độc lập, vững mạnh không phải một tay, một… chân làm nên, mà phải do tâm huyết của nghìn vạn ngời" [13, 585 - 586].

Qua thực tiễn hoạt động, Phan Bội Châu cũng nhận thấy rằng, muốn bạo động thành công phải có sự chuẩn bị chu đáo và phải đấu tranh lâu dài: "Vũ lực không thể một sớm một chiều mà thành công đợc". Chính nhận thức đợc điều này, Phan đã quan tâm đến việc xây dựng cơ sở cách mạng trong và ngoài nớc nhằm chuẩn bị cơ sở lâu dài cho cách mạng. Bên cạnh đó, cụ cũng rất chú trọng hình thức đấu tranh hợp pháp, những cuộc đấu tranh chính trị để tiến tới vũ trang khởi nghĩa. Phan chủ trơng tổ chức nhiều hội cứu quốc nhằm tập hợp và rèn luyện quần chúng trong đấu tranh cách mạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Cụ đã liên hệ với Đông Kinh nghĩa thục chia làm nhóm "minh xã" (hoạt động công khai) và nhóm "ám xã" (hoạt động bí mật) để hỗ trợ nhau trong sự nghiệp cứu nớc. Nhìn chung, quan điểm bạo lực cách mạng của Phan Bội Châu tập trung ở ba vấn đề lớn: Xây dựng lực lợng vũ trang, mua sắm vũ khí và vận động binh lính nổi dậy. Vấn đề xây dựng lực lợng vũ trang, đã đợc Phan Bội Châu và Hoàng Trọng Mậu (trong cuốn Việt Nam quang phục quân phơng lợc) xác định rõ tôn chỉ, nghĩa vụ của Quang phục quân là đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại non sông gấm vóc cho dân tộc. Về vấn đề vũ khí, theo Phan Bội Châu, nó có tầm quan trọng đặc biệt: "Vũ khí thô sơ nh giáo mác, thì chỉ chặt cây đánh Tần đuổi Sở đợc, chứ đời nay dùng nó, thì làm nên trò vè gì" [13, 169]. Theo cụ, sở dĩ phong trào Cần Vơng thất bại là có nguyên nhân thiếu vũ khí. Song, làm thế nào để có vũ khí tối tân đánh giặc ? Ban đầu cụ quyết định đi cậy nhờ "anh cả da vàng" Nhật Bản. Nhng khi bị phía Nhật từ chối, cụ chủ trơng dựa vào sức lực của mình. Trong Việt Nam quốc sử khảo, cụ viết: "ỷ lại vào ngời ngoài không bằng tự cờng lấy ta. Bởi vì tự cờng thì khí thế của mình mạnh, khí thế mạnh thì chuyển yếu thành mạnh. ỷ lại ngời ngoài thì khí thế yếu, khí thế yếu thì hoá

mạnh thành yếu"[12, 462]. Xuất phát từ nhận thức đó, cụ đã chú ý đến việc nâng cao dân trí, giáo dục và tuyên truyền, xây dựng cơ sở cách mạng, đào tạo cán bộ quân giới.

Về việc vận động lính tập cụ chủ trơng: phải làm sao để những ngời yêu nớc Việt Nam vào lính tập, qua đó nhằm tập luyện quân sự, tuyên truyền lòng yêu nớc trong đồng đội, tìm hiểu bí mật của kẻ thù, chờ thời cơ đánh lại chúng. Thực tế, lực lợng lính tập đúng vai trò khá quan trọng trong phong trào đấu tranh do Phan Bội Châu khởi xớng đầu thế kỷ XX.

Từ chỗ xác định tính chất cách mạng là dân tộc dân chủ, đề ra đợc chủ tr- ơng bạo động, Phan Bội Châu cũng đã nhìn thấy những lực lợng để thu hút vào công cuộc đấu tranh chống Pháp. Cụ đã đặt lại quan niệm về mối quan hệ giữa dân với nớc. Chính do đặt lại quan hệ này mà Phan Bội Châu đi đến quan niệm dân chủ.

"Nghìn muôn ức triệu ngời trong nớc Xây dựng nên cơ nghiệp nớc nhà Ngời dân ta, của nớc ta

Dân là dân nớc, nớc là nớc dân Sông phía Bắc, bể phía Đông

Nêu không dân cũng là không có gì" [12, 228, 231].

Đây là lời tuyên bố vạch thời đại. Trong quan niệm truyền thống phơng Đôngphong kiến, nớc là của vua, nớc do "Thiên mệnh" quy định, chủ quyền đ- ợc thừa nhận bằng mệnh trời. Nó là cơ sở lý luận để đồng nhất "Trung quân" với "ái quốc". Với lời tuyên bố của Phan Bội Châu, nớc không phải do Thiên mệnh nữa mà do dân tạo nên, chính điều đó phủ định t tởng nớc do "Thiên mệnh" tồn tại ngót nghìn năm ở Việt Nam. Nớc ấy là của chung, của những ng- ời kế thừa lịch sử từ thời Hồng Bàng mà Phan Bội Châu đã miêu tả nh sau:

"Cùng xơng, cùng thịt, cùng da

Vì thế theo cụ, đã là ngời trong một nhà phải "chung nhau một lòng". Xuất phát từ lòng tin vững chắc vào vai trò của ngời dân đối với sự nghiệp cứu nớc, cụ đã kêu gọi họ, huy động họ vào hàng ngũ cách mạng. Năm 1905, khi viết "Việt Nam vong quốc sử", Phan Bội Châu chia những ngời trong nớc ra làm năm bậc, tất cả đều là con của một ông cha và một bà mẹ, của một bầu trời và cùng một miếng đất nh nhau, tất cả đều là đồng bào trong một nớc và có nhiệm vụ làm cho nớc "sống lại". Đến tác phẩm "Hải ngoại huyết th" (viết năm 1906), cụ đã đề cập đến mời hạng ngời đồng tâm gồm phú hào, quan tớc, thế gia, sĩ tịch, lính tập, giáo đồ, côn đồ nghịch tử, nhi nữ anh th, bồi bếp thông ký, cừu gia tử đệ, ngời đi du học. Đến khi viết tác phẩm "Đề tỉnh quốc dân" (năm 1907) thì cụ lại thu gọn sự phân chia ấy lại trong một câu: "Ngời nớc ta không phải ai khác, mà chỉ ở trong sĩ, nông, công, thơng mà thôi". Từ đó chúng ta thấy, sự phân chia lực lợng trong xã hội của Phan Bội Châu không có tiêu chuẩn nhất quán. Khi thì dựa vào huyết thống, khi lại dựa vào nghề nghiệp, địa vị xã hội. Mục đích của cụ khi nêu các lực lợng tham gia cách mạng là vì vấn đề khôi phục đất nớc chứ cụ cha nhìn thấy sức mạnh ở vị trí kinh tế - xã hội của các giai tầng trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Với ý nghĩa đó, Phan Bội Châu đã trình bày tập trung và đầy đủ trong tác phẩm "Hải ngoại huyết th" một mặt trận đoàn kết gồm 10 hạng ngời để cứu nớc. Trong những hạng ngời cụ nêu ra, chúng ta

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 37 - 47)