Sĩ phu Nghệ Tĩnh xuất hiện từ thời Trần và ngày càng đông đảo theo

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 104 - 105)

đà mở mang giáo dục của các vơng triều phong kiến. Trong bối cảnh nớc mất, nhà tan, chứng kiến sự thất bại của phong trào Cần Vơng mà Nghệ Tĩnh là ngọn cờ đầu, các sĩ phu yêu nớc thấy rằng không thể kh kh giữ t tởng "trung quân, ái quốc" cũ, không thể duy trì lại chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nh trớc mà phải tìm con đờng đấu tranh khác để giành lại độc lập cho đất nớc. Họ đã tiên phong đón nhận "Tân th", "Tân văn", tiếp thu con đờng cách mạng dân chủ t sản và đứng ra tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp. Các nhà Nho yêu nớc Xứ Nghệ nh Phan Bội Châu, Lê Văn Huân, Ngô Đức Kế, Đặng Thái Thân đã có công lớn trong việc thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân… Nghệ Tĩnh nói riêng và cả nớc nói chung lên một bớc mới. Nổi bật trong số các

nhà Nho yêu nớc Xứ Nghệ đầu thế kỷ XX là Phan Bội Châu. Bằng lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc, với tài năng và tâm huyết của mình, Phan trở thành nhà cách mạng làm trụ cột cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. "Phan Bội Châu từng giữ vai trò lãnh đạo ở chỗ hớng đầu óc t duy ngời ta rời khỏi những công thức chính trị cổ xa và rời khỏi tình trạng bi quan của bản thân vì đã bị ngời Pháp cớp mất nớc. Ông kêu gọi mọi ngời hãy phóng tầm mắt ra bên ngoài, phải tìm thấy những giải phóng mới cho bản thân mình" (Đavid G Marr - Lời giới thiệu bản dịch Ngục trung th.Đại học Ohio, USA, 1998).

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w