2 ảnh hởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh đến thế hệ trí thức mớ

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 97 - 104)

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, thế hệ trí thức mới ở Nghệ Tĩnh - sản phẩm của nền giáo dục Pháp - Việt đã sớm có ý thức phải làm gì để cứu nớc, cứu nhà. Phần lớn trong số họ xuất thân trong gia đình Nho học, cha ông họ đã từng tham gia phong trào văn thân, phong trào Đông Du chống Pháp. Nhiều ngời bị kẻ thù giam cầm, giết hại. Vì thế trong lòng những ngời trí thức trẻ ở Nghệ Tĩnh ngoài nợ nớc còn có thù nhà. Dới sự dẫn dắt, tổ chức của các sĩ phu yêu nớc, họ đã hăng hái tham gia hoạt động cách mạng, nối gót cha ông thực hiện sứ mệnh cao cả: giành lại độc lập, tự do cho đất nớc. Nổi bật trong số các trí thức yêu nớc đó là Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong,…

Đợc sự giúp đỡ của Đặng Thúc Hứa tại Trại Cày ở Xiêm và bà con Việt kiều, họ đã lên đờng xuất dơng thông qua cầu nối từ Xiêm để sang Trung Quốc hoạt động. Vào tháng 12 năm 1923, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Phạm Hồng Thái đã thành lập tổ chức Tâm Tâm xã. Tổ chức chủ tr… ơng trớc hết tập hợp lực lợng, gây một tiếng vang trong dân chúng để cổ vũ lòng ngời, rồi sẽ củng cố tổ chức, mu đồ cứu nớc. Hoạt động tiêu biểu của Tâm Tâm xã là việc ám sát

toàn quyền Méc lanh tại Sa Diện (Trung Quốc) của Phạm Hồng Thái. Sự việc không thành nhng nó có tác dụng lớn trong việc cổ vũ, thức tỉnh quần chúng, mở ra một thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc "nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân".

Đến giữa năm 1925, Nguyễn ái Quốc sau một thời gian về Trung Quốc hoạt động đã quyết định cải biến Tâm Tâm xã thành Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (tháng 6 năm 1925) mà nòng cốt là Cộng sản đoàn. Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn trở thành những yếu nhân của tổ chức. Hoạt động của họ đã góp phần to lớn trong việc đào tạo cán bộ cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin về nớc, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ở Việt Nam phát triển lên một bớc mới, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời chính Đảng vô sản Việt Nam đầu năm 1930.

Nổi bật lên trong số những trí thức tân học Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX là Nguyễn ái Quốc (1890 - 1969). Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nớc ở Nghệ Tĩnh, trong con ngời Nguyễn ái Quốc có sự kết hợp những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cốt cách văn hoá phơng Đông. Ngời đã từng theo học chữ Hán với các thầy vốn là những nhà Nho yêu nớc nh Phan Bội Châu, Vơng Thúc Quý. Đạo đức Nho giáo đã thấm vào t tởng, tình cảm của Ngời, nhng không phải là những giáo điều "Tam cơng", "Ngũ thờng" nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến mà là tinh thần nhân nghĩa, đạo tu thân, sự ham học hỏi, đức khiêm tốn, đối nhân xử thế có lý có tình. Cùng với ảnh hởng của văn hoá Phơng Đông, trong quá trình học ở trờng Quốc học Huế, Ngời đợc tiếp thu những t tởng dân chủ t sản thông qua sách báo tiến bộ Pháp. Với nhãn quan chính trị sắc bén của mình, Ngời đã phân tích những mặt tích cực, hạn chế của các bậc cách mạng tiền bối và chọn cho mình một hớng đi riêng trong quá trình tìm đờng cứu nớc. Ngời cho rằng, Phan Bội Châu dựa vào Nhật đánh Pháp chẳng khác nào "đuổi hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau", Phan Chu Trinh dựa Pháp đánh phong kiến chẳng khác nào "cúi xin giặc rủ lòng thơng". Theo Ngời, muốn cứu nớc phải giải

phóng dân tộc phải "đem sức ta mà giải phóng cho ta". Điều này đã đợc ngời nói rõ trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa Pháp vào tháng 10 năm 1921: "Anh em làm thế nào để tự giải phóng ? Vận dụng công thức của chủ nghĩa Mác " sự giải phóng của giai cấp công nhân là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân", chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện đợc bằng sự nỗ lực của bản thân anh em" [5, 207].

Sau một thời gian bôn ba hoạt động ở nhiều nớc trên thế giới, tháng 7 năm 1920, Nguyễn ái Quốc đã bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu nó một cách tự nhiên. Tuy nhiên, Ngời cũng tiếp thu chủ nghĩa Mác mang tính sáng tạo. Ngời nhận thức rằng: "Chủ nghĩa Mác sẽ còn đúng cả ở phơng Đông. Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác bằng cách đa thêm vào đó những t liệu mà Mác ở thời mình không thể có đợc". [5, 206]. Trên cơ sở tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngời đã tìm ra con đờng cứu nớc đúng đắn, phù hợp cho dân tộc: con đờng cách mạng vô sản.

Nguyễn ái Quốc tiêu biểu cho lực lợng cứu nớc mới, đáp ứng đợc yêu cầu của lịch sử và vợt xa các thế hệ tiền bối của mình. Điều này thể hiện rõ trong t tởng của Ngời về cách mạng giải phóng dân tộc: về chiến lợc, sách lợc cách mạng; về xây dựng khối đoàn kết toàn dân; về khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền…

Từ thế hệ Phan Bội Châu đến thế hệ Nguyễn ái Quốc là sự phát triển con đờng cứu nớc chống Pháp của nhân dân Việt Nam, là bớc phát triển nhảy vọt từ chủ nghĩa yêu nớc theo con đờng cách mạng dân chủ t sản sang chủ nghĩa yêu nớc xã hội chủ nghĩa. Bớc tiến, sự nhảy vọt ấy tiến triển trong sự kế thừa, trên cơ sở truyền thống yêu nớc của dân tộc, thể hiện sự chuyển giao nhiệm vụ thế hệ trớc bây giờ đã bất cập trớc tình hình mới và nhiệm vụ mới cho thế hệ sau đầy sức lực, trí tuệ, trung thực, nhạy bén với di sản văn hoá cha ông, có khả năng hoàn thành sứ mệnh lịch sử giao ở tầm cao theo con đờng mới. Đó là sự chuyển giao biện chứng, tự nhiên, lịch sử.

Từ những hoạt động của Nguyễn ái Quốc và các đồng chí, chủ nghĩa Mác - Lênin đã đợc truyền bá ngày càng sâu rộng vào Việt Nam, thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời của một chính đảng vô sản. Ngày 03 tháng 02 năm 1930, tại hội nghị hợp nhất giữa ba tổ chức cộng sản ở Hơng Cảng (Trung Quốc), dới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc, Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập. Ngay từ khi ra đời Đảng đã có đờng lối cách mạng đúng đắn, khoa học, sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm về giai cấp, thấm đợm tính dân tộc và tính nhân văn, với cốt lõi là t tởng độc lập, tự do. Dới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng cách mạng đã làm nên cuộc cách mạng tháng Tám thành công (1945), thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: kỷ nguyên độc lập, tự do, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Bên cạnh những trí thức tân học trực tiếp tham gia vào phong trào đấu tranh cách mạng, còn có những ngời thông qua việc viết sách báo, hoạt động nghiên cứu khoa học, dạy học để góp phần mình vào sự nghiệp chung của… dân tộc. Nổi bật trong số đó có nhà văn hoá Nguyễn Khắc Viện, nhà giáo Lê Thớc.

- Nguyễn Khắc Viện sinh ngày 5 tháng 2 năm 1913 tại xã Sơn Hoà, huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình Nho giáo. Thân sinh là cụ Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Niêm - một trong những trọng thần của triều Nguyễn. Sau khi đỗ xuất sắc bằng tú tài trờng Bởi (1934), Nguyễn Khắc Viện sang Pháp học đại học Y khoa. Trong thời gian ở Pháp, ông đã gia nhập Đảng cộng sản Pháp (1949), hoạt động năng nổ trong tổ chức Việt kiều yêu nớc, vận động phong trào ủng hộ Việt Nam, tham gia những hoạt động của thợ thuyền Pháp Lo sợ tr… ớc ảnh hởng của ông trong giới thợ thuyền, Chính phủ Pháp đã ra lệnh trục xuất ông khỏi nớc Pháp (1963). Về nớc ông đợc Đảng, Nhà nớc cử làm uỷ viên ban đối ngoại, trực tiếp phụ trách công tác tuyên truyền quốc tế. Ông đã sáng lập và làm tổng biên tập tạp chí đối ngoại "Nghiên cứu Việt Nam"

và tờ báo đối ngoại "Tin Việt Nam", làm giám đốc kiêm tổng biên tập nhà xuất bản Ngoại văn (nay là nhà xuất bàn Thế giới). Ông viết nhiều sách báo bằng tiếng Pháp gửi ra các báo nớc ngoài giúp bạn đọc Pháp và những ngời nói tiếng Pháp hiểu rõ đất nớc Việt Nam, hiểu rõ chính sách của Đảng, Nhà nớc ta trên nhiều lĩnh vực.

Đánh giá về ông, nhà xã hội học Hoa Kỳ Franz Schumann đã viết: "Đọc Nguyễn Khắc Viện là nhìn thấy, cảm thấy, là hiểu cái lô gíc, quyết tâm không nguôi và chủ nghĩa nhân đạo bình dị của Việt Nam cách mạng". [72, 2].

Nguyễn Khắc Viện còn viết nhiều tác phẩm văn học, sử học, nhiều bài nghiên cứu trong đó tiêu biểu là tác phẩm "Bàn về đạo Nho". Qua tác phẩm ông cho rằng con ngời Nho học là những ngời coi đạo đức là cơ sở xã hội của Nho sĩ, đã là con ngời trong xã hội thì phải làm tròn bổn phận của mình. Từ chỗ nhấn mạnh cốt lõi đạo đức của Nho giáo, ông chỉ ra rằng: các chiến sĩ Mácxít sẵn sàng vận dụng chủ nghĩa đạo đức chính trị của Nho giáo cho mình - đó là t tởng "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất". Cũng qua đó ông cho rằng, Nho giáo tạo miếng đất thuận lợi cho sự du nhập chủ nghĩa Mác vì Nho giáo khác với những tôn giáo khác hớng suy nghĩ con ngời hoàn toàn vào cuộc sống xã hội, cho nên nó đứng trên bình diện chung với ngời Mácxít. "Nếu thuyết phục đợc một nhà Nho rằng chủ nghĩa Mác sẽ thực hiện mọi lý tởng xã hội mà ông ta mơ ớc, nhà Nho ấy sẵn sàng từ bỏ Nho giáo, chấp nhận chủ nghĩa Mác". [73, 51]. Đây là đánh giá dựa trên cơ sở thực tiễn. Chúng ta thấy không ít những nhà Nho Việt Nam đã từ bỏ hệ t tởng Nho giáo để tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, tham gia đấu tranh vì một nớc Việt Nam độc lập, thống nhất và giàu mạnh.

Nguyễn Khắc Viện là một nhà Nho trong một ngời cộng sản, một trí thức lớn trong một cán bộ bình thờng, một nhà nghiên cứu trong một ký giả. Ghi nhận những cống hiến của ông đối với đất nớc, với khoa học, Đảng và Nhà nớc ta đã tặng ông nhiều phần thởng cao quý: Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, Huân

chơng Độc lập hạng nhất, Huy chơng chiến sĩ văn hoá, đợc Viện hàn lâm khoa học Pháp tặng "Giải thởng lớn"…

Ông mất ngày 10 tháng 5 năm 1997

- Lê Thớc (1891 - 1975): Nguyên họ Trần, hiệu Tĩnh Lạc, ngời thôn Lạc Thiện, tổng Văn Lâm (nay là làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông sinh ra trong một gia đình Nho học, thuở nhỏ học chữ Hán ở nhà, rồi học chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, đỗ Thành chung ở trờng Quốc học Huế và đợc bổ làm Giáo học ở trờng tiểu học Vinh.

Lê Thớc là nhà s phạm nổi tiếng và đầy uy tín, ông có công lớn trong việc đào tạo nhân tài cho đất nớc. Ông đã nêu lên tấm gơng về tinh thần làm việc say mê, cần cù, thận trọng, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. Ông đã viết nhiều tác phẩm nh: Truyện cụ Nguyễn Du (viết cùng Phạm Sỹ Bàng), Sự nghiệp và thi văn của Uy Viễn tớng công Nguyễn Công Trứ, Phợng hoàng Trung Đô Ông th… ờng nhắc nhở anh em bà con mình "làm cán bộ phải có tầm cao trí tuệ, nhng vẫn là trên cái nền làm ngời. Đổ vỡ t cách làm ngời là đổ vỡ tất cả" [32, 653].

Nhân cách của ông là tấm gơng sáng, đợc các thế hệ học trò cảm phục. Trong bài văn điếu thay mặt lớp học trò cũ đọc tại lễ tang ông (ngày 3 tháng 10 năm 1975), giáo s Đặng Thai Mai nhấn mạnh: "Từ nhiều năm thầy còn dạy ở tr- ờng tiểu học, anh em chúng tôi đã sung sớng có đợc một ông thầy không bao giờ khép nép, sợ hãi khi tiếp xúc với Tây T… thế của thầy đã dạy cho các em tinh thần tự trọng Tập luận án tốt nghiệp tr… ờng Cao đẳng s phạm của thầy nhan đề "Hán học ở Việt Nam" lần đầu tiên nêu lên vấn đề "ý thức dân tộc" trong lịch sử nớc ta từ thời đại Lý Cầm, Lý Tiến. Giáo trình lịch sử nớc nhà qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, tiểu sử các bậc anh hùng dân tộc đối… với thầy tr… ớc hết là những cơ hội tốt để bồi dỡng lòng yêu nớc và tự hào dân tộc trong tâm hồn thanh niên" [31, 651].

Tóm lại, dới ảnh hởng của sĩ phu, phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX có sự chuyển biến lớn về chất so với trớc. Phong trào không còn bó hẹp trong phạm vi địa phơng mà có sự liên hệ với nhiều nơi khác; hình thức đấu tranh phong phú, lực lợng tham gia đông đảo hơn. Đặc biệt, phong trào đấu tranh cho các sĩ phu yêu nớc khởi xớng và lãnh đạo không chủ trơng khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế nữa mà muốn xây dựng một n- ớc Việt Nam mới phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa nhằm tiến kịp với các nớc văn minh. Xét về tổng thể, phong trào ở Nghệ Tĩnh mang đầy đủ sắc thái của cuộc vận động cứu nớc đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, so với các nơi khác thì hình thức đấu tranh vũ trang ở Nghệ Tĩnh diễn ra quyết liệt hơn, mối quan hệ giữa phái bạo động và phái duy tân đợc phối hợp khá chặt chẽ, trong đó xu hớng bạo động nổi trội hơn.

Sĩ phu yêu nớc Nghệ Tĩnh không có những ảnh hởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh và cả nớc đầu thế kỷ XX, mà còn có công lớn trong việc gieo mầm cách mạng, dìu dắt thế hệ thanh niên yêu nớc tham gia đấu tranh. Tấm gơng nhân cách, nghĩa khí cách mạng của họ đã trở thành điểm tựa vững chắc và là động lực cho các thế hệ cháu con tiếp bớc cha ông đấu tranh vì độc lập dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nớc.

Kết luận

Một phần của tài liệu Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w