Bên cạnh những hoạt động của các sĩ phu thuộc phái bạo động để khôi phục đất nớc (nh đã trình bày ở phần trên) thì ở Nghệ Tĩnh có một bộ phận sĩ phu lại chủ trơng Duy tân đất nớc, tìm cách khai thác triệt để những điều kiện công khai, hô hào nâng cao dân trí, với danh nghĩa là thúc đẩy cho quần chúng thấy rõ cái hủ bại của đất nớc dới chế độ quân chủ. Theo phái này, sự cần thiết trớc mắt đối với đất nớc cha phải là bạo động, là tìm sự viện trợ ở nớc ngoài mà chủ yếu là nâng cao dân trí, cổ vũ cho nền dân chủ đề cao dân quyền, phê phán những gì là hủ lậu, phải lợi dụng những điều kiện hợp pháp để mở trờng học, lập hội buôn, Những sĩ phu thuộc phái Duy tân chịu ảnh h… ởng thông qua việc đọc các sách mới từ Trung Quốc, Nhật Bản truyền sang và đặc biệt chịu tác động trực tiếp từ những hoạt động của các sĩ phu Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc Kỳ và của Phan Chu Trinh ở Nam Trung Kỳ. Những sĩ phu Nghệ Tĩnh tiêu biểu của phái Duy tân là Ngô Đức Kế, Lê Văn Huân, Đặng Văn Bá…
1. Ngô Đức Kế (1879 - 1929), hiệu Tập Xuyên, là vị đại khoa thứ 3 của dòng họ "Trảo Nha thế tớng" ở Thạch Hà xa (nay là Đại Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh). Sinh ra trong một gia đình cự Nho, cố nội là tiến sĩ Ngô Phúc Lâm (1724 - 1784), ông nội là cử nhân Ngô Phùng và là con trởng của cử nhân Ngô Huệ Liên. Năm 18 tuổi, Ngô Đức Kế đậu cử nhân khoa Đinh Dậu (1897) rồi năm 23 tuổi đỗ tam giáp đồng tiến sĩ khoa Tân Sửu (năm Thành Thái thứ 13, 1901). Con đờng hoan lộ mở ra trớc mắt ông tiến sĩ trẻ, nhng thời cuộc đã khiến ông
không xuất chính theo con đờng làm quan nh thông lệ mà hớng theo con đờng hoàn toàn khác, con đờng cách mạng cứu nớc.
Ông đã có mặt trong những ngày đầu của phong trào Duy tân ở Nghệ Tĩnh, hoạt động công khai hợp pháp, lo việc vận động mở mang, chấn hng thực nghiệp. Năm 1906, ông cùng em trai mở hiệu buôn ở Nghèn và cùng Đặng Nguyên Cẩn, Lê Văn Huân, Đặng Văn Bá thành lập "Triêu Dơng thơng quán" ở Vinh để buôn bán hàng nội hoá và sách báo Tân th, đồng thời làm địa điểm liên lạc những ngời yêu nớc và để lấy kinh phí cấp cho học sinh Đông du.
Đầu năm 1908, nhân phong trào chống thuế lan tới Hà Tĩnh, giặc Pháp đã bắt giam ông cùng nhiều chí sĩ khác. Sau đó chúng đày ông đi Côn Đảo với án chung thân bất đắc ân xá, mãi sau đó chúng mới giảm xuống 13 năm. Năm 1921, ông ra tù, về quê nhà tiếp tục hoạt động cứu nớc, tham gia phong trào bài trừ mê tín dị đoan và tổ chức thêm phong trào đọc báo, giác ngộ t tởng tiến bộ cho thanh niên. Sau đó ông ra Hà Nội, làm chủ bút tờ Hữu Thanh, truyền bá t t- ởng dân tộc, dân chủ. Ông mất năm 1929 tại Hà Nội.
2. Lê Văn Huân (1876 - 1929), hiệu Ngu Lâm, quê Trung Lễ (Đức Thọ - Hà Tĩnh), sinh ra trong một gia đình Nho học. Cha là Lê Văn Thống đỗ cử nhân, làm chức bang biện ở Tơng Dơng (Nghệ Tĩnh), mẹ là Phan Thị Đại, chị ruột của Phan Đình Phùng, tham gia đắc lực vào phong trào Cần vơng. Lê Văn Huân đỗ giải nguyên khoa Bính Ngọ (1906) ở trờng Nghệ. Sau khi thi đỗ ông đã không ra làm quan mà hăng hái tham gia hoạt động cứu nớc. Năm 1906, ông cùng Đặng Nguyễn Cẩn, Ngô Đức Kế mở "Triêu Dơng thơng quán " ở Vinh, ông còn mở thêm hiệu buôn Mộng Hanh ở chợ Trổ (Đức Thọ) chuyên buôn tơ lụa và hàng nội hoá để gây quỹ hội. Sau vụ chống thuế ở Trung Kỳ, ông bị bắt và bị đày đi Côn Đảo cùng với những chí sĩ khác. Sau khi ra tù, ông bị quản thúc tại quê nhà. Ông đã tìm mọi cách bắt liên lạc với những thanh niên yêu n- ớc, là một trong những ngời sáng lập hội Phục Việt ở Nghệ Tĩnh. Ông mất ngày 13/9/1929 sau 7 ngày tuyệt thực tại nhà lao Hà Tĩnh để tố cáo chế độ hà khắc của nhà tù. Nghe tin ông mất, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã gửi câu đối điếu: "Chữ
danh đeo đuổi, đầu bạc vẫn cha thôi, công chẳng thành mà tội ai tha, toà án đất kêu, đậy nắp quan tài là rảnh chuyện.
Hồn nớc bơ vơ, tuổi xanh thơng những kẻ, chết đã thiệt nhng sống làm sao đặng, học trờng trời dạy, treo gơng nhân cách để cùng soi". [52, T2, 112].
3. Đặng Văn Bá (1873 - 1931), hiệu Nghiêu Giang, ngời huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), đỗ cử nhân, thờng gọi là cụ Cử Đặng. Ông là một nhà Nho yêu nớc hoạt động phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Nghệ Tĩnh. Là một trong những ngời lập "Triêu Dơng thơng quán" ở Vinh, bị thực dân Pháp kết án bắt đày đi Côn Đảo năm 1908. Đến 1921, ông đợc tha về, ông ở Sài Gòn một thời gian, sau đó ra Huế với cụ Phan Bội Châu rồi về quê và mất ở đấy vào năm 1931.
Từ sự tổ chức của Lê Văn Huân, Ngô Đức Kế, Đặng Văn Bá các hội… buôn đã đợc thành lập ở nhiều nơi. Bên cạnh "Triêu Dơng thơng quán" ở Vinh, hội buôn Mộng Hanh ở chợ Trổ (Đức Thọ), còn có cửa hàng buôn bán Đông Thái, cửa hàng buôn bán chợ Hạ (Đức Thọ), "Hội dâu tằm" ở Nam Thanh (Nam Đàn) Tất cả các hội buôn này đều có quan hệ chặt chẽ với "Triêu D… ơng thơng quán" ở Vinh.
Hình thức hoạt động của các hội buôn rất phong phú, bao gồm trên cả hai lĩnh vực kinh tế và chính trị. Trên lĩnh vực kinh tế, mỗi hội buôn có một hình thức hoạt động khác nhau, nhng cùng chung một mục đích là góp tiền cung cấp cho phong trào xuất dơng và chấn hng công nghệ nớc nhà. Một số hội buôn ở Đức Thọ do Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân đứng ra chủ trì, kêu gọi những ngời buôn bán nhỏ ở các chợ địa phơng hùn vốn lại lập cửa hàng mua bán. Họ còn cử ngời đi làm sơn trang trên núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đi đốn củi, mây, song, củ nâu đem về cửa hàng bán. Mặt khác, cử một bộ phận chuyên đi liên kết với các hội buôn khác nh hội Dâu tằm để mua tơ lụa và mua các đặc sản ở những địa phơng mà mình không có mang về cửa hàng để bán. Ngoài ra họ còn dùng thuyền chở gỗ đặc sản ở địa phờng mình và các địa phơng khác theo dòng sông Lam xuôi về Vinh - Bến Thủy đem bán tại chợ Vinh, liên hệ với "Triêu dơng th-
ơng quán" của cụ Ngô Đức Kế, đồng thời mua hàng ở chợ Vinh đem về cửa hàng mình để bán. Còn một số hội buôn khác nh hội "Dâu tằm", thì những nhà nuôi tằm chuyên nghiệp tổ chức góp vốn để lập hội làm nhà chăn nuôi tằm, khai khẩn vỡ hoang làm trại trồng dâu. Các "trại cày" phần lớn là các nhà giàu đóng góp ruộng đất thuê ngời cày cấy, lập từng phờng nhỏ: phờng cày, phờng cấy…
Hầu hết các hội buôn đều treo câu đối ngoài cửa:
"Bán mật, bán đờng, không bán nớc Buôn ngàn, buôn vạn, chẳng buôn quan"
Nhìn bề ngoài, các hội buôn ở Nghệ Tĩnh cũng giống nh các hội buôn khác ở trong nớc, có vẻ hoạt động về kinh tế để che mắt địch, nhng thực chất hoạt động chính trị là chủ yếu. Mục đích là để tập hợp tất cả những ngời yêu n- ớc tham gia phong trào du học dới sự lãnh đạo của các sĩ phu. Các hội buôn ở Nghệ Tĩnh ngày càng phát triển mạnh mẽ, ngời dân biết đây là các đoàn thể cứu quốc nên họ sẵn sàng hởng ứng tham gia đóng góp tiền của, cử ngời tham gia vào hội ngày càng đông. Các hội buôn đơng nhiên trở thành trụ sở hội họp, cơ quan tài chính bí mật đa đón học sinh xuất dơng dễ dàng. Nhờ có hội buôn, phong trào Đông du đã có một thời gian phát triển thuận lợi.
Nhìn chung, khi so sánh hội buôn ở Nghệ Tĩnh so với các hội buôn cả n- ớc nh "Đồng Lợi Tế" ở Hà Nội , "Nam Đồng Hơng" ở Sài Gòn thì thế lực… kinh tế của hội buôn ở Nghệ Tĩnh yếu hơn và chủ yếu là hoạt động chính trị. Thực ra, các hội buôn ở nớc ta không phải nh các thơng hội ở nớc ngoài khi chủ nghĩa t bản phát triển. ở nớc ta, vào những năm đầu thế kỷ XX, giai cấp t sản cha hình thành, nền kinh tế t bản t nhân của tầng lớp t sản dân tộc bị chèn ép, cạnh tranh nên phát triển yếu ớt. Một số sĩ phu tiến bộ, chịu ảnh hởng của trào lu dân chủ t sản đã đứng ra hô hào buôn bán với tinh thần yêu nớc thực sự. Các hội buôn mà họ lập nên không phải vì lợi ích cá nhân, mà trớc hết là vì lợi ích nớc nhà, đó là lập nền thơng mại cứu quốc, mở mang dân trí. Do đó, các hội buôn của cả nớc nói chung và Nghệ Tĩnh nói riêng đầu thế kỷ XX đều gắn liền
với phong trào xuất dơng du học. Bởi vậy, khi phong trào thất bại thì các hội buôn cũng lần lợt giải tán.
Tuy nhiên, những gì mà sĩ phu Nghệ Tĩnh làm đợc trong việc hô hào phát triển kinh tế, mở mang công thơng nghiệp để cứu nớc là việc làm mới mẻ mà các sĩ phu trớc đó cha làm đợc trong thực tế. Việc sĩ phu, những ngời đợc mệnh danh là "trói gà không chặt" đã đứng ra lập hội, đi buôn bán hàng hoá, lập trại cày, trại cấy Hành động của họ đã v… ợt ra ngoài t tởng nhà Nho chỉ biết đến "Khổng - Mạnh - Trình - Chu" của nền Nho học truyền thống. Nếu nh các nhà Nho trớc đó cho rằng nghề buôn là nghề mạt hạng ("nông bản thơng mạt") và việc nhà Nho đi buôn thì hoàn toàn không nằm trong tâm thức của họ. Các nhà Nho yêu nớc và tiến bộ đầu thế kỷ XX ở Nghệ Tĩnh không phải là nhà t sản, nh- ng t tởng, hành động của họ dấy lên nhằm cổ vũ cho sự phát triển của thơng mại, của nền kinh tế nớc nhà, trên thực tế đó là t tởng t sản. Trong tâm trí của họ, ta phải giành thắng lại quyền lợi công thơng thì ta mới mở đợc dân trí, "cái hồn ái quốc gọi cũng về mau". Mặc dù phong trào lập hội buôn do các sĩ phu dấy lên còn những hạn chế nhất định, đi qua đó chúng ta cũng thấy đợc mục đích cao cả của các cụ là phải mau mau chấn hng thực nghiệp, phát triển kinh tế nớc nhà để nhằm khôi phục độc lập cho dân tộc Việt Nam.
Cùng thời gian các hội buôn đợc thành lập và hoạt động ở Nghệ Tĩnh thì các sĩ phu nh Lê Văn Huân, Đặng Nguyên Cẩn cùng với một số chí sĩ khác đã lập trờng học theo kiểu Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội. Đó là các trờng Võ Liệt ở Thanh Chơng (Nghệ An), trờng Phong Phú ở Thạch Hà (Hà Tĩnh). Nội dung giảng dạy ở trờng học này không phải là "Tứ th ", "Ngũ kinh", những tác phẩm kinh điển của Nho giáo nh trớc và học sinh học ở trờng hoàn toàn không phải đi thi để có tên trên bảng vàng, để làm quan hởng lợi. Nội dung học tập ở trờng là chống lại nền cựu học, chống bọn hủ Nho, học chữ quốc ngữ, học các môn khoa học tự nhiên và xã hội, đề cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc. Chơng
trình giảng dạy ở trờng theo các tác phẩm của trờng Đông Kinh nghĩa thục nh "Văn minh tân học sách", "Cáo hủ lậu văn"…
Các trờng học mới ở Nghệ Tĩnh đã đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nớc, thơng nòi, trách nhiệm của ngời dân trớc nạn nớc; chống lại chế độ thực dân, chống các hủ tục lạc hậu, chủ trơng xây dựng cuộc sống mới theo theo văn minh phơng Tây. Các nhà Nho yêu nớc nh Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn đã có ảnh hởng lớn trong hoạt động của các trờng học mới ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX.
Cùng với việc lập hội buôn, mở trờng học, các nhà Nho Duy tân Nghệ Tĩnh còn dấy lên phong trào "cắt tóc ngắn, mặc quần áo ngắn". Đây cũng chính là một biểu hiện mới trong sự biến chuyển về t tởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh. Việc hởng ứng phong trào của họ đã tấn công vào đầu óc thủ cựu của một số sĩ phu cứ kh kh theo quan niệm cũ mà không chịu đổi mới. Hành động cắt búi tó, mặc đồ Tây nhìn bề ngoài thì chỉ là sự thay đổi trang - y phục nhng thực chất là cả một cuộc cách mạng về nếp nghĩ, cách nhìn trớc thời thế đang có nhiều biến chuyển của một bộ phận sĩ phu tiến bộ.
Từ những vấn đề vừa nêu trên trong hoạt động của phái Duy tân ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX chúng ta thấy: T tởng Duy tân để tự cờng hoàn toàn không phải là điều mới mẻ đối với sĩ phu Nghệ Tĩnh trong thời gian này nữa mà nó đã từng đợc một số sĩ phu yêu nớc thế kỷ XIX đa ra nh Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Tuy nhiên, lực l… ợng sĩ phu thế kỷ XIX chỉ chủ trơng cải cách một số mặt về kinh tế - xã hội đơn thuần và phơng pháp của họ mới chỉ dừng lại ở việc thảo điều trần gửi lên nhà vua chứ cha khuấy động đợc một phong trào trong thực tiễn. Và rồi chủ trơng mà họ đa ra đã không đợc các vua nhà Nguyễn thực hiện triệt để. Các sĩ phu Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX không những chỉ đa ra chủ trơng mà còn đứng ra tổ chức và tham gia thực hiện. Phong trào Duy tân ở Nghệ Tĩnh diễn ra trên nhiều hình thức (lập hội buôn, mở trờng học, tổ chức diễn thuyết, tổ chức phong trào cắt tóc ) và đã đ… a lại những kết quả nhất định.
Điều đáng chú ý là những ngời theo xu hớng Duy tân ở Nghệ Tĩnh hoàn toàn không hoạt động một cách độc lập mà lại liên lạc, phối hợp với những ngời theo xu hớng bạo động. Tiền của mà các hội buôn có đợc đều góp vào hoạt động hỗ trợ phong trào Đông du. Nhiều sĩ phu vừa tham gia ở phái bạo động vừa tham gia ở phái Duy tân (Đặng Thái Thân, Ngô Đức Kế, Đặng Văn bá ). Hoạt động… của những sĩ phu thuộc phái Duy Tân đã có tác động lớn đến sự phát triển của phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ Tĩnh nói riêng và cả nớc nói chung.