3.1 - Sự chuyển biến của phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX: đầu thế kỷ XX:
Sau khi phong trào Cần Vơng thất bại, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lợc và triều đình phong kiến Nguyễn ở Nghệ Tĩnh không những không lụi tàn mà lại phát triển mạnh mẽ hơn, sôi nổi hơn so với trớc. Dới sự tổ chức, lãnh đạo của các sĩ phu yêu nớc, nhân dân Nghệ Tĩnh đã hăng hái tham gia vào các hoạt động cứu nớc. Hình thức đấu tranh, quy mô và tính chất phong trào đã có sự phát triển hơn nhiều so với phong trào cuối thế kỷ XIX.
Trớc hết là sự tham gia của nhiều ngời dân Nghệ Tĩnh vào phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xớng. Trong thời gian 4 năm (1905 - 1908), trong phong trào đa học sinh sang Nhật du học, riêng Nghệ Tĩnh đã có 37 ngời tham gia (trong số 50 ngời ở Trung Kỳ). Số ngời xuất dơng đợc xác minh ở các huyện nh sau:
Quỳnh Lu: 04 TP Vinh: 02
Hng Nguyên: 02 Hơng Sơn: 02
Nam Đàn: 09 Nghi Lộc: 08
Thanh Chơng: 03 Đức Thọ: 04
(Còn 3 ngời là Cao Trúc Hải, Lý Trọng Mậu và Lê Hồng Chung cha xác minh đợc ở huyện nào) [18, 127].
Thành phần xuất thân của những ngời sang Nhật Bản du học gồm một số nhà Nho nh Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa, Đặng Tử Kính, còn hầu hết là con của các nhà Nho hoặc con cháu những nhà có mối thù với thực dân Pháp, bên cạnh đó còn có cả những giáo dân yêu nớc: Mai Lão Bạng, Lý Trọng Mậu… Học sinh Nghệ Tĩnh cũng nh các du học sinh Việt Nam khác đợc vào học chủ yếu ở Th viện Đồng văn Tôkiô - trờng dự bị cho lu học sinh Trung Quốc. Mục đích của học sinh Việt Nam học ở Nhật chủ yếu là học các môn quân sự để về nớc mu cuộc bạo động khôi phục chủ quyền.
Nhằm cung cấp tiền bạc cho lu học sinh ở Nhật Bản, các hội buôn do sĩ phu, nhân dân lập nên đã tỏ ra hoạt động có hiệu quả. Ngoài ra, ở Nghệ Tĩnh còn có các ban kinh tài quyên góp tiền bạc. Ban kinh tài ở Nam Đàn có Vơng
Thúc Quý, Võ Am, Vơng Thúc Loan, ở Quỳnh Lu có bà PhanThị Lụa, ở Đức Thọ có bà Phan Thị Hét, Nguyễn Đình Kiên, Đội Quyên, Đội Phấn…
Tất cả tiền bạc quyên góp đợc giao cho ông Ng Hải gửi ra nớc ngoài nuôi học sinh du học. Phong trào vận động xuất dơng còn lôi cuốn cả lực lợng nữ giới tham gia. ở Quỳnh Lu có bà Phan Thị Lụa, ở Đức Thọ có bà Phan Thị Hét cùng đông đảo chị em phụ nữ Nghệ Tĩnh khác. Bà Phan Thị Hét là một ngời phụ nữ gan dạ, mu trí trong hoạt động cứu nớc, bà đã từng giả làm ngời đi buôn vào Nam, ra Bắc. Có khi bà làm công tác địch vận mua đợc cả vũ khí của lính khố xanh. Trong một lần đang vận chuyển vũ khí trên tàu hoả xuống ga Vinh, bà đã bị giặc Pháp bắt. Chúng dùng nhiều cực hình tra tấn nhng bà quyết không khai nửa lời. Biết không làm gì đợc, thực dân Pháp kết án bà ba năm tù và giam tại nhà lao Vinh. ở Quỳnh Lu, bà Phan Thị Lụa cũng hoạt động tích cực trong tổ chức kinh tài. Bà liên hệ với ông Ng Hải, Lê Võ để xây dựng phong trào khắp nơi và bà con làm liên lạc cho ông Ng Hải với các tổ chức Đông du ở các địa phơng khác. Bà tự nguyện cho con trai mình là Hồ Học Lãm xuất dơng sang Nhật Bản.
Với những hoạt động tích cực của Phan Bội Châu, Mai Lão Bạng, Đậu Quang Lĩnh , nhiều thanh niên Công giáo đã tích cực tham gia phong trào… Đông du, khăn gói lặn lội sang Nhật Bản để học tập, trong đó tiêu biểu là Lê Khánh. Ông ngời huyện Châu Lộc (Nghi Lộc - Nghệ An), đã từng học ở trờng Dòng. Cụ thân sinh ra ông muốn ông trở thành linh mục. Tuy nhiên, trớc cảnh nớc mất nhà tan, ông đã kiên quyết tìm con đờng hoạt động cách mạng, ông th- ờng nghĩ rằng: "Chúa ta và các môn đồ đều lấy máu rửa cái dơ của ngời đời. Nay Tổ quốc, đồng bào bị tai ách nh thế, chúng ta không biết bỏ mình cứu vớt, tơng lai ta sẽ tuyên giáo cái gì ? [10, 203]. Ông đã hởng ứng phong trào du học do Phan Bội Châu khởi xớng. Đợc Trần Văn Bỉnh giới thiệu với các đồng chí trong Duy tân hội, ông đã tham gia tích cực vào phong trào du học trong đồng bào Thiên chúa giáo. Những ngời cùng hoạt động với ông có thầy già Lu Yên
Đơn và ông Nguyễn Hữu Thạnh (ngời Vạn Lộc - Nam Đàn - Nghệ An). Khi tổ chức "Duy tân giáo đồ hội" thành lập Lê Khánh đợc giao trách nhiệm chuyển giấy tờ công văn triển khai hoạt động từ tay Ng Hải cho tổ chức Duy tân giáo đồ hội.
Đồng bào Thiên chúa giáo còn thành lập các hội kinh tế nh hội Tiên Long (Đức Bùi - Đức Thọ - Hà Tĩnh), hội buôn nớc mắm ở Thuận Nghĩa (Quỳnh Lu - Nghệ An) nhằm quyên góp tiền bạc cho lu học sinh ở Nhật.
Việc đồng bào giáo dân tham gia ủng hộ phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xớng là một biểu hiện mới trong phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX. Nếu nh vào thế kỷ XIX, nhiều ngời đứng đầu các cuộc đấu tranh vũ trang vì thấy rằng ngời Pháp hầu hết theo Thiên chúa giáo nên cũng cho rằng những ngời Việt Nam theo tôn giáo đó đều là giặc. Vì lẽ đó mà họ không kêu gọi lực lợng giáo dân tham gia phong trào thậm chí có nơi còn dấy lên phong trào "Bình Tây, sát tả". Nhng khi Phan Bội Châu có cách nhìn mới về đồng bào Thiên chúa giáo và bằng những hành động cụ thể trong việc đoàn kết lơng - giáo, trong việc huy động giáo dân tham gia phong trào do Phan khởi xớng, thì phong trào Đông du ở Nghệ Tĩnh đã lôi cuốn đợc đông đảo giáo dân tham gia, tạo thêm lực lợng mới cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Cùng với những hoạt động công khai để giáo dục lòng yêu nớc, chí căm thù giặc trong đồng bào, vận động họ tham gia ủng hộ phái bạo động giúp đỡ phong trào Đông du, còn có lực lợng hoạt động bí mật nhằm tích cực chuẩn bị cho công cuộc bạo động giải phóng dân tộc. Những yếu nhân của phái bạo động (nh phần II.2 đã trình bày) đã tổ chức lực lợng, mua sắm vũ khí, phối hợp với lực lợng ở bên ngoài để đấu tranh.
Một trong những công tác tập hợp lực lợng của phái bạo động là vận động binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp ủng hộ phong trào chống lại quân cớp nớc. Đợc giác ngộ, tổ chức một, bộ phận binh lính ngời Việt đã tích cực
tham gia cho công cuộc chuẩn bị bạo động, trong đó nổi bật là vụ mu chiếm thành Hà Tĩnh. Dới sự chỉ huy của Đội Phấn (Hồ Bá Phấn), một đội trởng có tinh thần yêu nớc, từ lâu đã có mối liên hệ mật thiết với Lê Văn Quyên, Ngô Quảng, binh lính trong thành Hà Tĩnh dự định sẽ nổi dậy giết bọn chỉ huy rồi làm nội ứng chiếm thành và phối hợp với lực lợng của Ngô Quảng từ Hồng Lĩnh tới và Lê Văn Quyên từ Bố L về. Sắp đến ngày khởi sự, ngời chỉ huy tối cao là đội Phấn đột ngột bị điều đi giải tù ra Vinh. Anh em binh lính ở nhà vì không cảnh giác nên kế hoạch khởi sự bị lộ. Thực dân Pháp đã kịp thời ngăn chặn, tớc khí giới của toàn bộ binh lính trong thành, ra lệnh giới nghiêm và bắt đi một số cai đội. Đội Phấn lúc này đang trên đờng về Hà Tĩnh, nghe tin thất bại liền bỏ trốn. Vụ mu đánh thành Hà Tĩnh đã bị thực dân Pháp đàn áp ngay khi đang chuẩn bị nên không thể nổ ra. Mặc dù vậy, những hoạt động chuẩn bị của anh em binh lính và nhân dân xung quanh thị xã đã làm cho thực dân Pháp vô cùng lo lắng.
Sau khi dẹp xong cuộc mu bạo động, chúng vẫn tiếp tục ra lệnh giới nghiêm. Bên cạnh đó chúng còn tăng cờng lực lợng phòng thủ ở nhiều nơi. Cuộc mu bạo động không thành công nhng vẫn có một ý nghĩa lớn đối với phong trào cách mạng của nhân dân trong tỉnh. Nó chứng tỏ rằng tinh thần đấu tranh kiên cờng, bất khuất của nhân dân Nghệ Tĩnh nhằm giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc không những không lắng xuống cùng với sự thất bại của phong trào Cần Vơng mà vẫn ầm ỉ cháy và chờ dịp lại bùng lên dữ dội.
Bên cạnh phong trào Đông du dới sự lãnh đạo của Phan Bội Châu và các đồng chí của ông đang phát triển mạnh mẽ thì vào năm 1908 một số sĩ phu yêu nớc ở Nghệ Tĩnh đã hởng ứng phong trào chống thuế ở Quảng Nam, kêu gọi nông dân đấu tranh đòi miễn giảm su thuế, chống ách áp bức bóc lột hà khắc của thực dân Pháp và tay sai.
Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Hàng Chi, Trịnh Khắc Lập, nhân dân Nghệ Tĩnh đã rầm rộ nổi dậy đấu tranh. Nhằm thôi thúc hô hào nhân dân tham gia
chống thuế, Nguyễn Hàng Chi đã thảo tờ thông tri gửi đi khắp nơi với những lời kêu gọi khẩn thiết:
"Đáng yêu thay dân tỉnh Quảng Nam ! Đáng kính thay dân tỉnh Quảng Nam ! Đáng học thay dân tỉnh Quảng Nam !
Giặc Pháp mợn tiếng bảo hộ ngợc đãi dân ta thật đã quá lắm !
" Hàng năm nộp xong s… u thuế rồi, mình không còn chiếc áo lành, bụng không đợc ăn cơm no, đi nơi khác tìm ăn, khổ hết chỗ nói. Nếu không một phen đứng dậy, tỏ tình kêu nài, thì su thuế hẳn còn tăng mãi, dân ta mời nhà đã đến chín nhà rỗng không, khó lòng gánh chịu đợc. Nếu ngồi đợi chết, chi bằng đứng dậy tìm lối sống " [3, 415, 416].…
Theo lời kêu gọi của Nguyễn Hàng Chi, sĩ phu và nhân dân các huyện đã nô nức kéo nhau đi biểu tình đòi giảm su thuế. Phong trào diễn ra rầm rộ khắp nơi, nhất là trên địa bàn Hà Tĩnh, nơi đời sống của nông dân quá cực khổ. Tại Can Lộc, nhân dân các tỉnh Phù Lu Nội, Ngoại, Canh Thạch, Vĩnh Luật đã tập hợp kéo lên huyện, rồi lên tỉnh. Cuộc biểu tình đã lôi kéo 500 - 600 ngời tham gia. Đến thị xã, đoàn biểu tình kéo thẳng vào dinh Tuần Vũ để chất vấn tên đại diện chính quyền bù nhìn và đòi giảm thuế. Tiếp theo cuộc biểu tình của nhân dân Can Lộc, nhân dân ở huyện Nghi Xuân đã tập hợp ở chợ Giang Đình dới sự chỉ huy của Trịnh Khắc Lập, rồi cùng nhau kéo lên huyện bắt giải tri huyện Lê Trần Thụy vào tỉnh để đấu tranh. Nhân phiên chợ Đình, hầu hết những ngời đi chợ đã tham gia nên đoàn biểu tình đông đến mấy nghìn ngời. ở Đức Thọ, nhân dân nhiều xã đã theo các sĩ phu Lê Văn Huân, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Cẩn… đội nón cời, mang tơi rách, mặc áo quần rách kéo vào thị xã đòi giảm thuế. ở các huyện khác của Hà Tĩnh nh: Hơng Khê, Hơng Sơn, Cẩm Xuyên cũng có các cuộc biểu tình hởng ứng.
Những cuộc biểu tình chống thuế trên địa bàn Hà Tĩnh kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5 năm 1908. Trớc sức đấu tranh của quần chúng, bọn hơng lý ở nhiều
địa phơng sợ hãi không dám đốc thúc thu thuế. Thực dân Pháp và quan lại "Nam triều" vô cùng lúng túng trong việc đối phó. Chúng phải dùng đến những biện pháp đàn áp dã man mới giải tán đợc các cuộc biểu tình của dân chúng.
Cũng tiếp thu ảnh hởng của phong trào chống thuế ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, nhng ở Nghệ An, các sĩ phu đã hởng ứng cuộc đấu tranh đòi miễn giảm s- u thuế bằng con đờng bạo động vũ trang. Ngời lãnh đạo phong trào chống thuế ở Nghệ An là Chu Trạc. Ông sinh năm 1846 ở xã Hoa Thành, huyện Yên Thành nghe tin phong trào chống thuế ở Quảng Nam bùng nổ, ông đã tập hợp các đồng chí có tâm huyết để cùng nhau vạch kế hoạch hoạt động. Dới ảnh hởng t tởng bạo động của các đồng chí trong phái bạo động của hội Đông du và rút kinh nghiệm từ phong trào ở Hà Tĩnh, Chu Trạc thấy không thể đấu tranh với bọn thực dân bằng con đờng thơng lợng mà phải bằng vũ lực. Quán triệt t tởng đó, ông đã liên hệ với một binh lính tin cậy ở đồn chợ Rạng là Cửu Lơng và chuẩn bị tiền bạc cho một số đồng chí ra nớc ngoài mua sắm vũ khí để chuẩn bị khởi sự. Tuy nhiên, do một số ngời trong lực lợng chỉ huy đã thiếu cảnh giác nên kế hoạch khởi nghĩa bị lộ. Chu Trạc bị bắt và bị giải về Vinh, âm mu khởi nghĩa thất bại.
Phong trào chống thuế ở Nghệ Tĩnh đã nhanh chóng bị thực dân Pháp và tay sai đàn áp dã man. Hàng trăm ngời bị bắt, trong đó phần lớn là các sĩ phu tham gia phong trào nh Nguyễn Hàng Chi, Trịnh Khắc Lập, Lê Văn Huân, Phạm Văn Ngôn Đa số các lãnh tụ phong trào chống thuế bị đày ra Côn Đảo… (Lê Văn Huân, Phạm Văn ngôn, Đặng Văn Bá, Chu Trạc ). Một số khác nh… Nguyễn Hàng Chi, Trịnh Khắc Lập bị kết án tử hình.
Mặc dù phong trào chống thuế ở Nghệ Tĩnh không diễn ra rầm rộ nh ở Nam Ngãi, nhng sự nổi dậy đấu tranh quyết liệt của quần chúng ở đây, đặc biệt là sự hy sinh anh dũng của những ngời lãnh đạo phong trào đã có tác dụng to lớn trong việc khuấy động lòng yêu nớc, thức tỉnh quần chúng nhân dân cả nớc đấu tranh chống lại kẻ thù cớp nớc và bán nớc.
Điểm qua các phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX dới sự lãnh đạo, tổ chức của các sĩ phu yêu nớc chúng ta thấy phong trào đã có những biểu hiện khác với các cuộc đấu tranh chống Pháp hồi cuối thế kỷ XIX. Các cuộc nổi dậy của quần chúng cuối thế kỷ XIX chỉ đơn thuần sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang sơ khai, bó hẹp trong từng địa phơng và lực lợng tham gia chủ yếu là nông dân. Mục tiêu đấu tranh của phong trào là nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại thể chế quân chủ chuyên chế ở Việt Nam, trong khi mà ý thực hệ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời và bất cập trớc sự vận động của lịch sử dân tộc và xu thế thời đại. Mặc dầu phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX diễn ra khá mạnh mẽ và quyết liệt nhng kết cục đã dẫn tới thất bại.
Phong trào yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX ở Nghệ Tĩnh dới sự lãnh đạo của tầng lớp sĩ phu yêu nớc, hoàn toàn không phải nhằm khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế nh trớc. Mặc dù trong giai đoạn đầu của hoạt động cứu nớc, Phan Bội Châu đa ông Hoàng Cờng Để làm hội chủ của Duy tận hội nhng đó cũng chỉ là kiểu quân chủ lập hiến mà thôi. Mục đích lớn nhất của phong trào đấu tranh đầu thế kỷ XX ở Nghệ Tĩnh nói riêng và cả nớc nói chung vẫn là nhằm giành lại độc lập cho dân tộc, nhng biện pháp để thực hiện điều đó có thể ở mỗi nơi mỗi khác. Lực lợng tham gia phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh đã mở rộng hơn nhiều so với trớc, bên cạnh sự tham gia của giai cấp nông dân còn có sự góp sức của binh lính, của đồng bào Thiên chúa giáo, của kiều bào ở nớc ngoài. Chính điều này đã tạo cơ sở cho việc huy động sức mạnh toàn dân tộc cho cuộc đấu tranh giải pháp dân tộc sau này do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo. Quy mô của phong trào không bó hẹp trong địa bàn địa phơng mà đã có sự liên kết với bên ngoài, cùng hoà chung vào phong trào của cả nớc tuy rằng sự liên hệ đó đang rất lỏng lẻo và cha thực sự có hiệu quả cao. Hình thức biểu hiện của phong trào yêu nớc và cách mạng ở Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX cũng phong phú, đa dạng hơn so với trớc. Ngoài việc tiến