Song song với quá trình khai thác, về kinh tế, thực dân Pháp còn tiến hành các hoạt động văn hoá nô dịch nhằm "chinh phục tầm hồn" ngời bản xứ. Chúng xây dựng một nền văn hoá thực dân nửa phong kiến với phơng châm, một mặt duy trì nền giáo dục Nho học với chế độ khoa cử đã lỗi thời (đến 1919 thì bãi bỏ), mặt khác, chỉ mở ở các đô thị lớn, một số ít trờng tiểu học Pháp - Việt, trờng thông ngôn trong phạm vi cần thiết mà thôi. Mục đích giáo dục của chúng ở thuộc địa đã đợc toàn quyền Abbert Sarraut xác định rõ ràng: "Trớc tiên, giáo dục có kết quả là tăng cờng dồi dào giá trị sản xuất của thuộc địa. Ngoài ra, nó phải chọn lọc và đào tạo những tay hợp tác, những công chức bản xứ, lơng trả ít tốn hơn cho ngân sách thuộc địa" [64, 18]. Khoác dới chiêu bài
"Khai hoá văn minh", thực dân Pháp bằng mọi cách ngăn chặn ảnh hởng của trào lu văn hoá tiến bộ từ bên ngoài dội vào Việt Nam, nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, dốt nát để cam tâm suốt đời làm nô lệ cho chúng. ý thức đợc điều này, các sĩ phu Nghệ Tĩnh nói riêng và sĩ phu tiến bộ cả nớc nói chung, ngoài việc trực tiếp tổ chức, lãnh đạo phong trào quần chúng còn rất coi trọng việc sáng tác văn thơ để tố cáo tội ác của bọn thực dân, phong kiến, vận động Duy tân, cố kết nhân tâm nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho dân tộc.
Một trong những sĩ phu rất coi trọng việc sử dụng văn thơ để vận động cách mạng là Phan Bội Châu. Trong cuộc đời hoạt động của mình, Phan Bội Châu đã viết rất nhiều thơ văn để tuyên truyền cách mạng. Theo thống kê, Phan đã viết hơn 50 tác phẩm chính, trong thời kỳ đầu thế kỷ XX có các tác phẩm tiêu biểu nh: Tân Việt Nam (1905), Việt Nam vong quốc sử (1905), Hải ngoại huyết th (1906), Sùng bái giai nhân (1907), Xuất dơng lu biệt (1905). Với cụ, văn thơ chữ nghĩa là vũ khí thức tỉnh đồng bào, tiếp lửa yêu nớc, gợi lên khí phách anh hùng, kết tội thực dân lang sói, là phơng tiện để cụ hoà mình vào dân chúng, cùng xả thân vì nớc.
Trong bài thơ: "Xuất dơng lu biệt", cụ đã nói lên quan điểm sống của mình trớc vận mạng quốc gia đang bị ngoại xâm dày xéo:
"Sinh vi nam tử yếu hi kỳ,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si ! Nguyện trục trờng phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi !"
Bài dịch của Tôn Quang Phiệt:
Há để càn khôn tự chuyển dời, Trong khoảng trăm năm, cần có tớ, Sau này muôn thuở há không ai ? Non sông đã chết, sống thêm nhục Hiền thành còn đâu, học cũng hoài ! Muốn vợt bể Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi " [37, 46]
Đó cũng chính là quan điểm của những nhà Nho tiến bộ đầu thế kỷ XX khi ý thức đợc cái nghề văn chơng cử tử "không thể đánh đợc thằng Tây" và họ đã chẳng quản ngại gian khổ, hy sinh buôn ba hải ngoại tìm đờng cứu dân, cứu nớc.
ý thức đợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền vận động cách mạng thông qua văn thơ, năm 1903, sau chuyến hành trình vào Nam liên kết đồng chí trở ra Huế, Phan Bội Châu đã viết ngay tập sách lấy tên là "Lu cầu huyết lệ tân th" (cuốn sách mới viết bằng máu và nớc mắt từ đảo Lu Cầu) để kêu gọi những quan lại ở kinh đô hởng ứng công cuộc cứu nớc. Lu Cầu là một nớc hải đảo, phiên thuộc của Trung Quốc, bị Nhật Bản chiếm năm 1879. Quốc vơng Sohtai bị bắt, giáng phong tớc hầu. Hoàn cảnh Lu Cầu có phần giống Việt Nam, vì vậy Phan Bội Châu mợn chuyện đó để nói đến đất nớc mình một cách kín đáo, khéo léo. Cuốn sách nói rõ thảm trạng thành tan nớc mất, "nỗi nhơ nhuốc đổi chúa làm tôi" và kêu gọi phải mở mang dân trí, dân khí, phải bồi d- ỡng nhân tài mau gấp để cứu nạn nớc. Muốn làm việc đó, đòi hỏi phải có sự tham gia, giúp đỡ của "những nhà đơng đạo, những bậc hào kiệt".
Mặc dầu lời kêu gọi của Phan Bội Châu thông qua "Lu cầu huyết lệ tân th" không đợc những ngời ở chốn quan trờng hởng ứng nhng những lời văn thống thiết, chứa chan nhiệt thành của tác giả đã tác động mạnh đến những nhà Nho đỗ đạt mà không ra làm quan và những ngời trí thức đang lo lắng, bỡ ngỡ muốn tìm ra lý tởng mới, con đờng mới để hoạt động cứu nớc.
Tác phẩm "Hoà lệ cống ngôn" (gửi lời nói hoà cùng nớc mắt) viết năm 1907, Phan Bội Châu đã làm cho giới sĩ phu biết vì sao mất nớc? Tại sao dân ta lại nằm trong nguy cơ diệt chủng? Từ đó nêu lên trách nhiệm của kẻ sĩ trớc vận nớc giao neo. Cụ chỉ rõ một trong những việc cần làm của kẻ sĩ là góp phần vào việc mở mang dân trí, khai thông dân trí, học tập khoa học kỹ thuật phơng Tây để khôi phục lại độc lập dân tộc.
Đọc những tác phẩm của cụ, những thanh niên đang ôm mộng công danh đã dần dần tỉnh ngộ, hăng hái đi theo Phan Bội Châu để làm cách mạng mà chẳng quản ngại khó khăn gian khổ. Đây chính là lực lợng tiên phong, là động lực tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX. Nhận xét về ảnh hởng của công tác tuyên truyền bằng thơ văn của Phan Bội Châu đối với lực lợng trí thức, Đặng Thai Mai đã viết: "Chỉ vì đọc Phan Bội Châu, mà hàng ngàn thanh niên đã cắt cụt tóc bím, vất hết sách vở văn chơng nghề cử tử cùng cái mộng công danh nhục nhã gắn bó trên đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa, vợ con, rồi băng ngàn lội suối, bất chấp mọi nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở, để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi và trù tính việc đánh Tây. Đó là một thành công vĩ đại". [51 , 469].
Sau khi sang Nhật Bản, Phan Bội Châu đã viết tác phẩm "Hải ngoại huyết th" (Lời huyết lệ gửi về trong nớc), cụ đã viết những câu thơ dậy sóng để kể tội bọn thực dân phong kiến. Đối với bọn thực dân thì:
" Một là nó hãm điều toan bác Nghĩ kế nào diệt đợc giống ta…
Mỗi năm thuế mỗi phần một tăng Trăm thứ thuế thuế gì cũng ngặt
Rút chặt dần nh thắt chỉ xe "… [37, 60- 61] Còn vua quan thì:
"Cơm ngự thiện bữa ngìn quan
Chính điều này đã giúp nhân dân thấy rõ hơn bản chất của cả thực dân lẫn phong kiến trong việc bóc lột, cai trị ngời dân và là nguyên nhân dẫn tới đời sống của họ vô cùng cơ cực.
Từ việc nêu rõ nguyên nhân mất nớc, nỗi khổ cực mà nhân dân ta phải gánh chịu, cụ đã kêu gọi mọi ngời đoàn kết lại với những lời thơ thống thiết:
"Nghìn, muôn, ức, triệu ngời chung góp Xây dựng nên cơ nghiệp nớc nhà
Ngời dân ta của dân ta
Dân là dân nớc, nớc là nớc dân"… [37, 67]
"Sao cho cái sức cho cùng
Sức cùng là bởi cái lòng cùng nhau". [37, 71]
Cùng với việc trực tiếp cùng các sĩ phu khác vận động, tổ chức đồng bào thì chính những vần thơ trên cũng có tác dụng không nhỏ trong việc cố kết nhân tâm, huy động lực lợng cứu nớc.
Nhằm kêu gọi nhân dân đẩy mạnh phong trào du học, ngoài việc đa ông Hoàng Cờng Để làm hội chủ Duy Tân hội, Phan Bội Châu còn viết bài "Khuyến quốc dân tu trợ học văn" (1905), nói rõ vì sao nớc ta mất ? Đó là vì ngu dại và hèn yếu. Nhng "Một khi khí dân ta cha mở mang đợc thì ngu dại có tội gì ? Một khi khí dân ta cha phấn khởi đợc thì hèn yếu có trách gì?". Bài văn kết thúc bằng lời kêu gọi thiết tha đồng bào hởng ứng phong trào Đông du bằng cách gửi con em mình đi học, bằng cách quyên góp tiền của để phục vụ cho việc học tập của con em ở Nhật Bản. Cũng qua việc sáng tác với nhiều hình thức thể hiện nh thơ ca gọi hồn, mợn lời vợ khuyên chồng, mẹ khuyên con những tác phẩm… của Phan Bội Châu có tác động rất lớn đến ngời đọc, ngời nghe. Chúng ta hãy nghe cách cụ mợn lời một ngời phụ nữ hỏi chồng mình.
" Hơn bốn chục năm trời…
Đem thân làm nô lệ Cúi đầu làm nô lệ
Nỗi đắng cay xiết kể Nói ra những sầu bi Chàng nam tử tu mi Tại làm sao không biết
Tại thế nào không biết ?" [51, 541]
Chỉ gần đó thôi cũng đủ để cho các đấng nam nhi không thể làm ngơ trớc nạn nớc đang bị hoạ xâm lăng, quyết chí ra đi làm cách mạng.
Bên cạnh vạch rõ trách nhiệm của các đấng "tu mi nam tử", cụ Phan cũng là ngời coi trọng vai trò của ngời phụ nữ trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Cụ viết nhiều bài thơ kêu gọi phụ nữ tham gia phong trào yêu nớc, trong đó có "Bài ca kêu gọi phụ nữ" viết năm 1907, đã nêu rõ trách nhiệm, vị trí của ngời phụ nữ trớc vận nớc.
"Tôi nghe các chị em ta Dốc lòng trung ái, lại là trợng phu
Bốn bề sóng biển ù ù
Đem thân bồ liễu đứng đầu đảm đơng Ghé vai vào gánh cơng thờng
Kẻ Nam ngời Bắc đôi đờng chia nhau". [12, 68]
Có thể nói rằng, Phan Bội Châu là ngời đầu tiên trong giới những phu nho học đầu thế kỷ XX ý thức đợc tầm quan trọng của ngời phụ nữ đối với xã hội, đối với đất nớc. Chính điều này đã giúp cụ rất nhiều trong việc huy động lực lợng tham gia cách mạng.
Ngoài những bài thơ, bài văn kêu gọi nam nhi, nữ nhi tham gia phong trào do cụ phát động thì Phan còn viết nhiều bài kêu gọi các lực lợng khác nh phụ lão, lính tập, đồng bào Thiên chúa giáo ủng hộ, tham gia đấu tranh.…
Phải khẳng định rằng, tuy cụ Phan viết văn, làm thơ rất nhiều nhng ít ai nói đến nhà văn, nhà thi sĩ Phan Bội Châu, mà thờng nói đến nhà cách mạng Phan Bội Châu - Thế cũng đủ lắm rồi. Bởi với cụ, văn thơ chữ nghĩa là vũ khí
thức tỉnh đồng bào, tiếp lửa yêu nớc, gợi lên khí phách anh hùng của dân tộc, là phơng tiện để cụ hoà mình vào dân chúng, cùng xả thân vì nớc. Văn thơ của cụ đã làm chấn động hàng triệu đồng bào, họ hớng về cụ và cả một thế hệ trẻ đơng thời "bớc trên nhịp cầu văn thơ nóng bỏng" của cụ mà theo cụ đi cứu nớc, cứu dân.
Cùng với Phan Bội Châu, các sĩ phu yêu nớc xứ Nghệ cũng rất coi trọng việc sử dụng văn thơ để nói lên tâm trạng, thái độ của mình trớc thực trạng xã hội và kêu gọi, thúc dục quần chúng đấu tranh để giành lại độc lập, tự do.
Nhằm đả phá chế độ thi cử theo lối cử nghiệp, Nguyễn Hàng Chi đã có thơ rằng:
"Thi cử làm chi rứa các thầy
Văn chơng không đuổi đợc thằng Tây Thơ không thoái lỗ đừng ngâm điếc
Phú nỏ kinh luân chớ đọc rầy" [24, 104]
Cùng với các bài "Tiếu tục Nho phá", "Gửi học trò đi thi" các nhà Nho… yêu nớc xứ Nghệ đã tỏ thái độ dứt khoát của mình với lối học tầm chơng trích cú. Với quan điểm đó, nên khi thực dân Pháp bỏ thi chữ Hán, có một học quan viết giấy tâu lên, khẩn khoản xin để vài khoa nữa, thì Phan Duy Phổ (ngời Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu - Nghệ An), đậu phó bảng, từng theo Hàm Nghi những năm Cần Vơng, hiện ở nhà dọc "Tân th" dạy con cháu và làm nghề cày ruộng, đã làm bài thơ gửi vị học quan đó nh sau:
"Nghe nói ông Tây muốn bỏ thi Bỏ thi thì bỏ tiếc mần chi
Ba năm gà qué không toi mất Mấy chữ cò queo khỏi quấy rầy Bảng Đặng Côn Lôn còn nhục thế Giải Phan Nhật Bản có vinh gì Có ngời xin để vài khoa nữa
Đã khéo lôi thôi quá ngán gì " [24, 104]
Từ chỗ đã phá chế độ quan trờng, thi cử, các nhà Nho xứ nghệ kêu gọi giới trí thức đấu tranh bằng những lời văn thống thiết:
" Ơi, thầy thí sinh, ai sinh mất nác (nớc) Dân ta xơ xác ! Ơi bác cử nhân
Nớc mất nhà tan ơi ông tiến sĩ Kẻ sầu ngời bĩ, xấu xí cha ông
Nam Bắc Tây Đông, văn minh tiến hoá" [24, 107] Nhằm kêu gọi quần chúng tham gia phong trào Duy Tân theo văn minh Âu Mĩ để nâng cao dân trí, đã phá hủ tục, xây dựng nếp sống mới, nho sĩ xứ Nghệ đã viết nhiều bài thơ với nhiều thể loại, đặc biệt là dòng lối ca trù, một hình thức nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hoá xứ Nghệ, trong đó tiêu biểu là "Bài ca trù" khuyên Duy tân của Nguyễn Hàng Chi viết năm 1906, trong đó có câu:
Hàng Chi ơi hỡi Hàng chi
Cõi trần hồ dễ nh mi trọc đầu…
Khổng Tử nhợc sinh đầu đoản phát
Hàng Chi đáo tử khẩu minh nha " [24, 275]
Bên cạnh việc kêu gọi đồng bào trong nớc đoàn kết để chống kẻ thù, để Duy tân đất nớc, nhà Nho xứ Nghệ trong khi hoạt động ở nớc ngoài còn sử dụng thơ văn để đoàn kết cả lực lợng Việt kiều, kêu gọi họ đồng tâm hiệp lực vì sự tồn vong của đất nớc. Trong số các tác phẩm viết về mục đích này phải kể đến bài "Khuyến đồng tâm" của linh mục Mai Lão Bạng viết khi hoạt động tại Xiêm. Trong bài thơ có đoạn:
"Câu đồng chủng nghĩa đồng bào Anh em cốt nhục thế nào đồng tâm Đờng len lỏi thiên lâm vạn hải Bỏ nớc nhà mà phải ra đây
Trớc thì xây dựng cuốc cày
Mong làm cơ sở đợi ngày thành công" [37, 401]
Không những làm thơ, viết văn khuyên Duy tân, kêu gọi hợp quần cùng chống giặc khi đang hoạt động mà cả lúc bị bắt đi đày, các sĩ phu Nghệ Tĩnh vẫn tiếp tục viết nhiều tác phẩm kêu gọi đấu tranh, thể hiện ý chí, hoài bão của mình. Điển hình là những bài viết của các cụ Lê Văn Huân, Ngô Đức Kế, Đặng Văn Bá Đ… ợc cụ Huỳnh Thúc Kháng tập hợp trong tác phẩm "Thi tù tùng thoại". Những bài thơ khóc bạn khi nghe tin bạn hy sinh vì nghĩa lớn, hay những bài miêu tả cuộc sống ở nhà tù, nhớ lại những tháng ngày hoạt động ở bên ngoài đều toát lên t… tởng tự do, cái tự do trong hoàn cảnh không tự do và niềm mong muốn đợc tiếp tục hoạt động trở lại để thực hiện cho kỳ đợc sở nguyện của mình. Phan Bội Châu đã thể hiện nghĩa khí ấy của các nhà Nho Côn Đảo trong mấy câu thơ sau:
"… Thân, Dậu, Tuất, bấy nhiêu năm tân khổ, khi đào cây, khi lợm đá, giữa bể trần gió bụi vẫn ung dung.
Đặng, Hoàng, Ngô, ba bốn bác hàn huyên, khi dốc rợu, lúc ngâm thơ, ngoài cửa ngục lầm than mà khẳng khái".
Những bài thơ, bài văn của các nhà Nho xứ Nghệ đầu thế kỷ XX đã toát lên t tởng của họ trớc nạn nớc, trớc thực trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Văn thơ của họ phần lớn nhằm mục đích tuyên truyền vận động quần chúng hởng ứng phong trào do họ khởi xớng, tổ chức, với mục đích lớn lao là giành lại độc lập cho đất nớc. Với những bài thơ cổ động, dùng vần điệu lục bát hay dạng những thể thơ gọi hồn, ca trù, mợn lời mẹ dạy con, vợ khuyên chồng đã có… tác dụng to lớn trong việc động viên, tổ chức quần chúng tham gia phong trào. Không những thế, những sáng tác của họ còn có giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật tạo nên một dòng văn học khá đặc sắc ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, nhiều bài viết đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Bên cạnh các sĩ phu vừa tham gia phong trào đấu tranh sôi động của dân tộc đầu thế kỷ XX vừa sáng tác văn thơ để hỗ trợ cho hoạt động của mình lại có