Kiểm soât chất lượng (QC –Quality Control)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 43 - 45)

II. CÂC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:

2. Kiểm soât chất lượng (QC –Quality Control)

Trong những năm 1920, nhận thấy việc khắc phục những điểm sai sót ngay trong quâ trình chế tạo lă điều quan trọng, người ta đê lập câc tiíu chuẩn chất lượng, câc quy định kỹ thuật vă câc hướng dẫn thao tâc để hy vọng đem lại sự ổn định cho chất lượng. Tuy nhiín câc nhă quản lý thấy rằng, ngay cả khi mọi yếu tố trín có đầy đủ vă đê được tiíu chuẩn hóa cao độ, vẫn còn rất nhiều yếu tố vượt ra ngoăi sự kiểm soât của con người, chẳng hạn như yếu tố thời tiết, điều kiện môi trường. Câc yếu tố năy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gđy nín sự biến động về chất lượng mă trín thực tế không thể loại bỏ được. Vì lý do năy, câc tiíu chuẩn chất lượng của sản phẩm được sản xuất thực sự không bao giờ hoăn toăn đồng nhất, mă luôn luôn phđn tân quanh giâ trị mục tiíu.

Walter A. Shewhart, một kỹ sư thuộc phòng thí nghiệm Bell Telephone tại Priceton, New Jersey, đê rất quan tđm nghiín cứu quy luật phđn tân của câc dữ liệu vă cố gắng âp dụng nó văo việc quản lý câc quâ trình sản xuất công nghiệp bằng câch xử lý câc dữ liệu năy vă coi chúng lă ước lượng thống kí của câc biến ngẫu nhiín. Ông lă người đầu tiín đề xuất việc sử dụng câc biểu đồ kiểm soât văo mục đích năy. Điều nay đê được nói đến trong cuốn sâch nổi tiếng của ông: “Kiểm soât chất lượng sản phẩm sản xuất một câch kinh tế” xuất bản năm 1931. Lý thuyết biểu đồ kiểm soât của Shewhart được coi lă cột mốc ra đời của hệ thống kiểm soât chất lượng hiện đại .

Phải mất 10 năm, hệ thống kiểm soât chất lượng hiện đại được Shewhart đề xuất mới được nhiều công ty hưởng ứng rộng rêi.

Theo định nghĩa, Kiểm soât chất lượng lă câc hoạt động vă kỹ thuật mang tính tâc nghiệp được sử dụng để đâp ứng câc yíu cầu chất lượng.

Để kiểm soât chất lượng, công ty phải kiểm soât mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quâ trình tạo ra chất lượng. Trong thời kỳ mới ra đời, việc kiểm soât năy nhằm chủ yếu văo quâ trình sản xuất. Xĩt cho cùng, kiểm soât chất lượng lă kiểm soât câc yếu tố sau đđy:

• Kiểm soât con người:

Người thao tâc phải:

- Được đăo tạo

- Có kỹ năng thực hiện

- Được thông tin về nhiệm vụ được giao

- Có đủ tăi liệu, hướng dẫn cần thiết.

- Có đủ điều kiện, phương tiện lăm việc

• Kiểm soât phương phâp vă quâ trình, bao gồm

- Lập qui trình sản xuất, phương phâp thao tâc, vận hănh;

- Theo dõi vă kiểm soât quâ trình

• Kiểm soât đầu văo:

- Người cung cấp phải được lựa chọn

- Dữ liệu mua hăng đầy đủ

- Sản phẩm nhập văo phải được kiểm soât

• Kiểm soât thiết bị Thiết bị phải

- Phù hợp với yíu cầu

- Được bảo dưỡng

• Kiểm soât môi trường

- Môi trường thao tâc (ânh sâng, nhiệt độ)

- Điều kiện an toăn

Kiểm soât chất lượng ra đời tại Mỹ, nhưng rất đâng tiếc lă câc phương phâp năy chỉ được âp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực quđn sự vă không được câc công ty Mỹ phât huy sau chiến tranh. Trâi lại, chính ở Nhật Bản, kiểm soât chất lượng mới được âp dụng vă phât triển, đê được hấp thụ văo chính nền văn hóa của họ. Nhật Bản trở thănh “quí hương” thứ hai của kiểm soât chất lượng.

Nhă thống kí học người Mỹ, W.Edwards Deming đến Nhật Bản văo năm 1950 theo lời của JUSE để đăo tạo khóa học 8 ngăy về QC. Câc khóa học đê được nhiệt tình hưởng ứng vă câc băi giảng của Deming đê giúp cho câc thănh viín tham dự hiểu được tầm quan trọng của QC trong sản xuất.

Năm 1954, Joseph Juran đến Nhật Bản, cũng theo lời mời của JUSE để tổ chức câc khóa đăo tạo QC cho những nhă quản lý trung vă cao cấp. Những khóa năy có ảnh hưởng rất sđu rộng với QC của Nhật Bản. QC không còn bị thu hẹp trong khu vực sản xuất vă kiểm tra mă đê mở rộng đến mọi khu vực

hoạt động của công ty vă xâc định rõ răng vị trí của QC lă một công cụ quản lý chung.

Bộ Công thương (nay lă Bộ Công thương quốc tế MITI) đê ban bố luật tiíu chuẩn hóa trong ông nghiệp văo năm 1949 với mục đích cải tiến chất lượng trong câc sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản. Theo luật năy câc hêng muốn được ghi nhên hiệu Tiíu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) lín sản phẩm của họ phải qua một cuộc kiểm tra của chính phủ về hệ thống QC.

Như vậy, ngay sau chiến tranh, QC đê được đưa văo nền công nghiệp Nhật Bản vă phât triển nhanh chóng, mạnh mẽ. Điều năy không những chỉ vì phương phâp thống kí –công cụ chủ yếu trong QC –rất phù hợp với người Nhật, người luôn luôn thích câi mới, mă vì họ đê rất thănh công trong việc cải tiến chất lượng, giảm giâ thănh, nđng cao năng suất, giảm phế phẩm vă lượng hăng phải tâi chế. QC đê đóng góp những điểm chủ yếu trong việc khôi phục vă xđy dựng lại nền công nghiệp Nhật Bản gần như bị hủy diệt trong thời gian chiến tranh. Tại Nhật, nó đê được cải biến cho phù hợp với nền văn hóa truyền thống của Nhật Bản vă đê trở thănh một công cụ thiết yếu trong việc duy trì chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)