NHÓM CHẤT LƯỢNG

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 67 - 69)

Trong quâ trình thực hiện TQC tại Nhật BaÛn, người ta dần dần nhận ra tầm quan trọng của người lao động tại dđy chuyền sản xuất. Nếu khơng cĩ sự nỗ lực khơng ngừng của những con người bình thường năy thì khĩ cĩ thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Người ta thấy khơng cĩ câch năo cĩ thể khẳng định được rằng câc kế hoạch được đề ra, mặc dù rất cẩn thận, vă câc tiíu chuẩn, hướng dẫn trong thực tế lă sẽ đúng, cho đến khi chúng ta thực sự thực hiện chúng vă kiểm tra kết quả. Đĩ chính lă câi mă chu trình PDCA nhằm văo. Chỉ bằng câch tuđn theo chu trình PDCA một câch khơng mệt mỏi, chúng ta mới cĩ thể tiếp tục cải tiến quâ trình vă đưa kết quả đến gần sự hoăn hảo hơn. Chu trình PDCA cũng tạo điều kiện để tiến hănh những hănh động cần thiết nhằm ngăn chặn sự tâi diễn những sai lầm đê mắc phải.

Để thực hiện hiệu quả hơn những hoạt động đĩ, sự tham gia của câc cơng nhđn tại phđn xưởng lă điều thiết yếu. Phải đưa người lao động tham gia văo quâ trình khảo sât, xđy dựng vă cập nhật câc tiíu chuẩn. Cũng phải để họ thực hiện kiểm tra câc cơng việc của mình nếu cĩ thể được. Ví dụ: kiểm tra chất lượng cơng việc của chính họ, động viín họ điều tra câc nguyín nhđn của những điều bất thường xảy ra vă ngăn ngừa chúng tâi diễn. Cơng ty phải tạo ra được mơi trường thích hợp tại nơi lăm việc để cĩ được sự tham gia của họ văo câc hoạt động năy, lăm cho họ trở nín quan tđm đến chu trình PDCA vă cải tiến khả năng việc. Trong vấn đề năy, sự giúp đỡ nhiệt tình vă hướng dẫn thích hợp từ câc đồng nghiệp vă cấp trín lă hết sức cần thiết.

Từ những nhận thức trín, câc chương trình đăo tạo vă rỉn luyện cho nhđn viín trực tiếp sản xuất đê được khởi xướng, đặt nền tảng cho sự xuất hiện của phong trăo Nhĩm kiểm sôt chất lượng hay theo thuật ngữ phổ biến hiện nay lă Nhĩm chất lượng.

Một số định nghĩa:

¾ Nhĩm chất lượng lă một nhĩm câc cơng nhđn vă người giâm sât tình

nguyện đảm nhận câc hoạt động khâc nhau nhằm giải quyết câc vấn đề chất lượng cĩ liín quan đến cơng việc của câc thănh viín trong nhĩm vă gắn với câc chương trình TQM chung của cơng ty. Nhĩm chất lượng thực chất lă một hình thức tổ chức cụ thể của nhĩm lăm việc (work group) trong lĩnh vực chất lượng.

¾ Nhĩm chất lượng lă nhĩm người lao động lăm việc giống nhau cùng họp:

- Một câch tự nguyện.

- Mọđt câch đều đặn.

- Văo giờ lăm việc bình thường.

- Dưới sự lênh đạo của một tổ trưởng chất lượng.

- Để xâc minh, phđn tích vă giải quyết câc vấn đề liín quan đến cơng tâc.

- Để kiến nghị những giải phâp cho ban quản lý.

Nếu cĩ thể tự họ thực hiện câc giải phâp.

Mục tiíu của nhĩm chất lượng:

Theo tăi liệu General Principal of Quality Control do JUSE xuất bản năm 1970 vă tâi bản năm 1990, Phong trăo Nhĩm chất lượng nhằm 3 mục đích:

(a)Cải tiến năng lực quản lý, chỉ đạo của giâm sât viín dđy chuyền sản xuất

tại nơi lăm việc thơng qua tự đăo tạo.

(b)Nđng cao tinh thần, đạo đức lăm việc vă đảm bảo kiểm sôt chất lượng

được âp dụng đến tận phđn xưởng, đồng thời nđng cao nhận thức về chất lượng.

(c)Lă hạt nhđn cho câc hoạt động kiểm sôt chất lượng tại nơi lăm việc, coi

như một phần của chiến dịch TQC, truyền bâ vă thực hiện chính sâch của cơng ty, tiến hănh kiểm sôt tại nơi lăm việc, đảm bảo chất lượng.

Câc mục đích năy đưa trín 3 tư tưởng cơ bản sau:

- Cho phĩp mọi người phât huy đầy đủ năng lực vă tiềm năng vơ hạn của

mỗi người.

- Cải thiện nhđn câch của từng câ nhđn, tạo khơng khí tích cực tại nơi lăm

việc.

- Đĩng gĩp cho sự cải tiến vă phât triển của xí nghiệp.

Nhĩm chất lượng lă một phương tiện đâng tin cậy để khắc phục những khuyết tật vẫn xảy ra sau khi đê âp dụng câc phương phâp khâc.

Nội dung thảo luận trong cuộc họp nhĩm chất lượng :

Nội dung thảo luận thường tập trung văo câc cơng tâc kiểm sôt, kiểm tra chất lượng, níu lín câc yíu cầu chất lượng, số lượng vă tìm biện phâp tự giải quyết, cụ thể lă:

- Phđn tích khĩ khăn, từ đĩ tìm câch giải quyết khĩ khăn

- Trao đổi về tiíu chuẩn, yíu cầu cơng việc, âp dụng kỹ thuật kiểm tra chất

lượng, học tập câch âp dụng câc kỹ thuật thống kí để theo dõi, phđn tích quâ trình sản xuất.

- Yíu cầu phđn xưởng hay cơng ty cung cấp thiết bị, mua mây mĩc, vật tư

hay đăo tạo nđng cao tay nghề.

- Tự quyết định hay kiến nghị về bố trí sản xuất, tổ chức sản xuất, chống

nhầm lẫn, tổ chức kiểm sôt chất lượng, đi sđu văo những thiếu sĩt mă chỉ cĩ cơng nhđn trực tiếp sản xuất mới cĩ thể thấy được.

Quản lý chất lượng toăn điện (TQM) ở Nhật sẽ khơng cĩ kết quả như ngăy nay nếu khơng cĩ phong trăo hoạt động của nhĩm chất lượng. Người ta ước tính trong 4 năm từ 1962 -1966, bình quđn ở Nhật, mỗi nhĩm lăm lợi được 3000 USD. Thực tế lợi ích cịn cao hơn, vì cĩ nhiều câi khơng tính được

bằng tiền, đĩ lă nđng cao chất lượng xê hội, tiếng tăm vă uy tín, cùng với tâc động đến nền kinh tế nĩi chung. Đầu ĩc nhạy bĩn vă ý chí quyết tđm của người Nhật sẽ khơng được thể hiện ở câc sản phẩm họ lăm ra, nếu thiếu câc hoạt động tự nguyện của những người trực tiếp tham gia văo sản xuất. Thâng 5/1962, nhĩm chất lượng đầu tiín đăng ký tại JUSE. Số lượng nhĩm chất lượng ngăy căng tăng vă đạt con số 385000 cuối thâng 10/1994 với tổng số gần 3 triệu thănh viín.

Trong một khoảng thời gia dăi, hoạt động của câc nhĩm chất lượng được xem lă hiện tượng duy nhất của Nhật hay ít ra lă của câc nước theo đạo Phật. Sau năy, nhiều người biết đến vă hiểu chúng như lă một hình thức tham gia vă hoạt động tại nơi lăm việc, cĩ sự tơn trọng tư câch câ nhđn. Từ đĩ phong trăo lan rộng sang câc quốc gia ngoăi chđu Â. Hiện nay hoạt động của nhĩm chất lượng được âp dụng tại trín 60 quốc gia.

Để tạo điều kiện trao đổi, cải tiến hoạt đơng của nhĩm chất lượng, JUSE tổ chức Hội nghị nhĩm chất lượng để câc thănh viín câc nhĩm chất lượng trao đổi, giới thiệu câc tình huống cụ thể. Hội nghị lần thứ nhất được tổ chức tại Tokyo thâng 11/1962. Câc hội nghị năy cịn được duy trì cho đến nay.

Hiện nay Singapore lă nước cĩ tỉ lệ lực lượng lao động cao nhất tham gia văo phong trăo Nhĩm chất lượng (gần 10% lực lượng lao động).

Hội nghị nhĩm chất lượng toăn quốc lần thứ nhất của Việt Nam được tổ chức hgăy 4/12/1988 tại Hă Nội với sự tham gia của hơn 200 đại biểu nhằm giới thiệu tư tưởng cơ bản, phương phâp của nhĩm chất lượng vă một số kinh nghiệm ở trong vă ngoăi nước.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)