Cơ cấu quản lý
- Ban giám đốc: Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc, Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Và Tiếp Thị, Giám Đốc Phòng Tài Chính, Giám Đốc Kế Hoạch, Giám Đốc Phòng Nhân Sự.
- Ban quản lý điều hành gồm: Nhân viên Hành Chánh Nhân Sự, Mua Hàng, Kế Toán, Kinh Doanh, Xuất Nhập Khẩu, Kế Hoạch
- Bộ phận trực tiếp sản xuất Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của C ông ty TN HH Starp rint Vi ệt Na m Tổng giám đốc Trƣ ởng phòng bảo trì Trƣ ởng phòng thu mua Trƣ ởng phòng KH & XNK Trƣ ởng phòng sản xuất bao bì Trƣ ởng phòng phát triển sách Trƣ ởng phòng NC & PT Trƣ ởng phòng Film Trƣ ởng phòng QA Trƣ ởng phòng sản xuất sách Trƣ ởng phòng kho Phòng kin h doanh và tiế p thị Phó tổng giám đố c Phòng kế hoạch Phòng tà i chính kế toá n Phòng hà n h chánh nhân sự Ngu ồn :[9]
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận Phụ lục 1
2.3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BAO BÌ [5]
Trong những năm gần đây tăng trƣởng ngành bao bì Việt Nam từ 15- 20%/năm, bao bì Việt Nam đã đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu của các công ty đa quốc gia cũng nhƣ các doanh nghiệp lớn của Việt Nam. Bao bì Việt Nam đã vƣơn xa có mặt nhiều nơi trên thế giới. Về mặt nào đó có thể nói bao bì Việt Nam đã hội nhập khá tốt vào nền kinh tế toàn cầu. Tuy vậy tình hình không phải hoàn toàn suông sẽ nhiều thách thức mới đã xuất hiện. Bao bì phải thân thiện với môi trƣờng là một thử thách đồng thời cũng là một định hƣớng lành mạnh mà các nhà sản xuất bao bì Việt Nam phải nghiêm túc suy nghĩ, phải khẩn trƣơng hành động, các tiến độ kỹ thuật ngày càng đƣợc ứng dụng nhanh, từ đó sự cải tiến công nghệ không chỉ là mong muốn chủ quan mà còn đòi hỏi khách quan, chính vì vậy dây chuyền sản xuất không chỉ cải tiến liên tục mà còn có khi là sự thay đổi toàn bộ để có hiệu suất cao hơn. Bao bì và chất lƣợng sản phẩm đƣợc chứa đựng bên trong đến hôm nay đã là một. Bao bì không đơn thuần với những chức năng truyền thống nhƣ: bảo vệ, bảo quản, trình bày, phân phối mà còn chống giả, bao bì tham gia tích cực hơn trong chuỗi cung ứng, bao bì giúp quá trình bán hàng hữu hiệu hơn, ngƣời ta nghiên cứu rằng thấy 70% hàng hoá trong siêu thị khi đƣợc khách cầm lên sẽ đƣợc chọn mua. Những thách thức khác nhƣ giá cả nguyên vật liệu không ngừng tăng cao, các rào cản kỹ thuật khắc khe ….., cũng nhƣ các giải pháp cạnh tranh của chính các doanh nghiệp bao bì làm tăng chi phí sản xuất.
2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY STARPRINT STARPRINT
Bảng 2.2: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh qua hai năm 2010 và 2011
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch
±∆ %
Doanh thu Triệu đồng 274,357 331,038 56,681 20.66
Lợi nhuận Triệu đồng 24,207 24,056 -151 -0.62 Giá trị TSCĐ Triệu đồng 98,635 114,822 16,187 16.41 MSL của TSCĐ=(3/4) Triệu đồng 0.245 0.210 -0.036 -14.63 HQSD TSCĐ=(1/4) Triệu đồng 2.782 2.883 0.102 3.65 Tỉ suất LN/DT % 8.823 7.267 -1.556 -17.64 Tỉ suất LN/CP % 9.677 7.836 -1.841 -19.02 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Doanh thu: Doanh thu là một trong những nhân tố giúp ta đánh giá đƣợc phần nào tình hình kinh doanh của một công ty. Qua bảng 4.1 ta thấy doanh thu của công ty tăng. Nhƣ ta biết cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động rất lớn đến nền kinh tế vì thế trên thị trƣờng có nhiều biến động phức tạp. Tuy vậy công ty sản xuất những mặt hàng hộp dùng trong tiêu dùng thiết yếu do vậy không ảnh hƣởng nhiều. Năm 2010, doanh thu của công ty là 274,357 tỷ đồng thì sang năm 2011 doanh thu đã tăng lên đạt 331,038 tỷ đồng, tốc độ tăng doanh thu so với năm 2010 là 20.66% ở mức tƣơng đối ổn định, chứng tỏ khâu bán hàng, marketing của công ty hoạt động tốt.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp bằng phần mềm excel
Biểu đồ 2.2: Tình hình doanh thu của Công ty từ năm 2010 – 2011
Nhìn chung cuộc khủng hoảng kinh tế vừa mới đi qua, cộng thêm nhiều biến động khác, tuy vậy với đội ngũ marketing làm việc hiệu quả đã mang về nguồn thu nhập tƣơng đối ổn định, giúp công ty giữ đƣợc vị thế trên thị trƣờng. Công ty cần
tiếp tục nỗ lực để tạo nên bƣớc tiến mạnh mẽ hơn trong những năm tới khi nền kinh tế dần đi vào ổn định mang về nguồn doanh thu lớn cho công ty. Nhƣng xét cho cùng doanh thu không phải là yếu tố đánh giá tất cả mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
Lợi nhuận: Qua bảng 2.2 ta thấy lợi nhuận tình hình sản xuất kinh doanh năm 2011 lợi nhuận giảm so với năm 2010 là 151 triệu tƣơng ứng giảm 0.62%. Bên cạnh đó tỷ suất LN/DT năm 2010 là 8.823% cho thấy khi bỏ ra 100 đồng doanh thu thì ta sẽ thu đƣợc 8.823 đồng lợi nhuận. Năm 2011 7.267% tức là khi bỏ ra 100 đồng doanh thu thì thu đƣợc 7.267 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy tuy doanh thu rất cao nhƣng thực tế lợi nhuận thu về lại thấp nên chƣa mang lại hiệu quả cao. Tỉ suất LN/CP càng làm rõ hơn điều đó, năm 2010 tỉ suất LN/CP là 9.677% cho thấy khi ta bỏ ra 100 chi phí thì thu về 11.8 đồng lợi nhuận. Năm 2011 là 7.836% giảm so với 2010 là 1.841% chiếm 19.02%, tức là khi ta bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu về 7.836 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân chính là vì giá giấy cao và liên tục biến động, ngoài ra do ngoại tệ biến động mạnh, do công ty phải gánh chịu lãi suất ngân hàng cao, do biến động của nền kinh tế... Tất cả các yếu tố đó làm cho giá vốn hàng bán tăng cao dẫn đến lợi nhuận thực tế giảm. Tuy nhiên công ty đang cố gắng giảm thiểu chi phí để mang về lợi nhuận ngày càng tăng.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp bằng phần mềm excel
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ: Trong năm 2010 cứ 1 triệu đồng giá trị TSCĐ tạo ra 0.245 triệu đồng lợi nhuận ròng, qua năm 2011 cứ 1 triệu đồng giá trị TSCĐ tạo ra 0.210 triệu đồng lợi nhuận, năm 2010 so với năm 2011 thì mức sinh lợi của TSCĐ giảm 14.63%. Nhƣ vậy, khả năng sinh lợi của TSCĐ năm 2011 thấp hơn so với năm 2010, nguyên nhân do công ty đầu tƣ thêm máy in mới và đang trong thời gian triển khai nên hiệu quả hoạt động các tài sản trên có xu hƣớng giảm.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2010 là 2.782 triệu đồng, năm 2011 là 2.883 triệu tƣơng ứng mức tăng 3.65%. Nguyên nhân do vào năm 2011 công ty mới đầu tƣ thêm máy móc mới nhƣng chƣa sử dụng hết công suất và hiệu quả của nó nên dẫn đến hiệu quả sử dụng tăng nhẹ.
Phân tích năng suất lao động
Bảng 2.3: Năng suất lao động qua 2 năm 2010 và 2011
Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 ±∆ %
Doanh thu Triệu đồng 274,357 331,038 56,681 20.66
Lợi nhuận Triệu đồng 24,207 24,056 -151 -0.62
Số lao động Ngƣời 600 612 12 0.02
NSLĐ theo DT Triệu đồng/ ngƣời 457,262 540,912 83,650 18.29
NSLĐ theo LN Triệu đồng/ ngƣời 40,345 39,307 -1,038 -2.57
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Nhìn chung ta thấy lƣợng doanh thu tạo ra của một ngƣời lao động trong năm 2011 cao hơn năm 2010. Cụ thể bình quân một lao động trong năm 2010 mang về là 457.262 triệu đồng cho công ty còn năm 2011 bình quân một ngƣời lao động mang về cho công ty là 540,912 triệu đồng, năm 2011 tăng 83,650 triệu đồng so với năm trƣớc.
Tƣơng tự nhƣ vậy vào năm 2010 thì trung bình một ngƣời lao động kiếm đƣợc 40,345 triệu đồng lợi nhuận cho công ty, nhƣng sang năm 2011 đã giảm xuống 39,307 triệu đồng trên một lao động. Vì lý do nền kinh tế năm qua chuyển biến
phức tạp vì vậy công ty gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên chính những chính sách tăng lƣơng, tạo điều kiện cho công nhân viên đƣợc vui chơi giải trí để kích thích tinh thần làm việc giúp họ làm việc tốt hơn. Công ty Starprint luôn coi trọng yếu tố con ngƣời, một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty. Vì vậy công ty luôn khuyến khích tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao tay nghề giúp nhân viên nắm bắt công việc tốt hơn. Tất cả những yếu tố trên giúp công ty vƣợt qua những khó khăn và luôn đứng vững trƣớc các tác động bên ngoài.
2.5 CHIẾN LƢỢC HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY TNHH STARPRINT TNHH STARPRINT
2.5.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc marketing mix của công ty công ty
Tiềm năng và sự cạnh tranh của thị truờng
Năm 2011 do khó khăn chung từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên nhiều nƣớc phát triển cũng hạn chế việc đƣa in gia công ở nƣớc ngoài để đảm bảo công việc cho các cơ sở in trong nƣớc họ nên khối lƣợng in gia công của Việt Nam năm qua cũng không tăng hơn năm trƣớc. Trong khi đó các doanh nghiệp in có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập ở Việt Nam có xu hƣớng tăng trong lĩnh vực in bao bì, in catalogue, túi xách, tập học sinh,… cũng đang tạo ra sức ép cạnh tranh mới đối với thị trƣờng in ấn ở Việt Nam.
Bên cạnh đó ngành in ấn bao bì ở Việt Nam còn mới mẽ, là một thị trƣờng đầy tiềm năng nhƣng trình độ trong kỹ thuật trong nƣớc còn thấp chƣa có nhiều vốn chƣa cạnh tranh mạnh với thị trƣờng quốc tế. Do đó đây là thị trƣờng màu mỡ cho những công ty nƣớc ngoài có vốn lớn và trình độ khoa học kỹ thuật cao nhƣ Singapore, Nhật Bản , Đức…
Đối thủ cạnh tranh
Trong lĩnh vực in ấn bao bì hiện nay công ty Starprint cũng gặp phải những đối thủ cạnh tranh gay gắt. Vì vậy công ty luôn theo sát và tìm hiểu những hoạt động
của đối thủ để kịp thời đƣa ra những chính sách phù hợp. Dƣới đây là thông tin của một số đối thủ cạnh tranh lớn và môi trƣờng bên trong của công ty:
2.5.1.1Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty Starprint
Công ty TNHH công Nghiệp bao bì Vising Pack là Công ty Singapore đầu tƣ tại Việt Nam ngày 9/10/2001 với ngƣời đại điện là ông Shen Hsien Yu. Ngành nghề hoạt động hiện nay: Chuyên sản xuất và cung cấp bao bì carton dợn sóng in offset, sản phẩm bìa carton phăng in offset, nhãn in offset ngoài ra còn có bao bì, dịch vụ in, nhà in. Công ty hoạt động với 100% vốn nƣớc ngoài. Đây là một đối thủ cạnh tranh đánh nể của công ty. Hiện nay công ty này đang nắm giữ một thị phần khá lớn chiếm 21,5% và đang ngày càng lớn mạnh. Đƣợc xem là một trong những công ty nắm giữ thị phần bao bì lớn nhất ở khu vực phía nam. Visingpack hiện đang nắm giữ một loạt các máy móc hiện đại với nguồn đầu tƣ vốn lớn giúp tăng khả năng cạnh tranh. Công ty đang tọa lạc tại lô C10/I khu công nghiệp Vĩnh Lộc đƣờng 2F, xã Vĩnh Lộc A, Huyện Bình Chánh, TPHCM. Một trong những vị trí rất thuận lợi.
Tổng công ty Công nghiệp – In – Bao bì Liksin là công ty nhà nƣớc đƣợc thành lập năm 2007 và cơ bản đƣợc cấp giấy đăng ký ngày 28/7/2009. Tiền thân của công ty là cửa hàng Liksin thành lập và hoạt động từ năm 1990 và là một trong những đơn vị tham gia sớm nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngành in Việt Nam. Lĩnh vực sản xuất: In bao bì mềm, bao bì giấy và các nhãn hàng cao cấp, kinh doanh vật liệu in ấn. Hiện nay lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm về chế bản, in, mực in, bao bì, hóa chất ngành in, giấy, nguyên liệu giấy, các dịch vụ văn phòng tổng hợp. Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị máy móc ngành giấy, kinh doanh nhà, dịch vụ chuyển quyền sử dụng đất, cho thuê nhà xƣởng, kho bãi, cửa hàng kinh doanh, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Sửa chữa nhà, san lấp mặt bằng. Đầu tƣ tài chính vào các doanh nghiệp. Công ty cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh quyết liệt đáng chú ý.
Công ty cổ phần Bao bì Biên Hòa (Sovi) là doanh nghiệp nhà nƣớc, thành lập trƣớc năm 30/4/1975. Lĩnh vực sản xuất: sản xuất bao bì giấy carton và offset. SOVI là một trong những nhà sản xuất bao bì carton hàng đầu cung cấp các sản
Năm 2010 20.20% 12.45% 17.50% 9.40% 7.21% 33.24%
phẩm carton chất lƣợng cao cho các ngành hàng nhƣ: Hoá mỹ phẩm, thực phẩm, bánh kẹo, bia, nƣớc giải khát, giầy da, dệt may, dƣợc phẩm, vật liệu xây dựng, điện, điện tử, gỗ, trang trí nội thất…. Đến nay, số khách hàng của SOVI đã vƣợt qua con số 150 và có trong tay những danh sách khách hàng tập đoàn lớn, công ty đa quốc gia, những công ty có thƣơng hiệu nổi tiếng và tên tuổi đang hoạt động rất hiệu quả tại thị trƣờng Việt Nam nhƣ: Unilever Việt Nam, Công ty Kinh Đô, Unipresident, Castrol Việt Nam, Công ty mỹ phẩm LG Vina, Cocacola….
Thị trƣờng in bao bì giấy Việt Nam đƣợc chi phối bởi các doanh nghiệp có thị phần chiếm lĩnh sau:
Bảng 2.4: Thị phần của các Công ty in bao bì offset trên thị trƣờng
Đvt: %
Năm Vising Pack Liksin Starprint Biên hòa Á châu Khác Tổng
2010 20,20 12,45 17,50 9,4 7,21 33,24 100 2011 21,50 12,56 18,45 9,5 6,78 31,21 100
Nguồn: [8]
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp bằng phần mềm excel
Biểu đồ 2.4: Thị phần của các công ty in bao bì offset trên thị trƣờng
Đa phần các đối thủ cạnh tranh của công ty đều là các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc là các doanh nghiệp liên doanh. Họ có trình độ khoa học kỹ thuật cao, ứng dụng những thành tựu tiến tiến nhất để đƣa vào sản xuất. Hơn nữa họ có nguồn vốn lớn càng nâng cao sức cạnh tranh. Công ty Starprint cần phải theo sát các đối
Năm 2011 21.50% 12.56% 18.45% 9.50% 6.78% 31.21% Vising Pack Liksin S tarprint Biên Hòa Á Châu Khác
thủ cạnh tranh nhanh chóng ứng dụng thành tựu tiến tiến nhất tìm kiếm thêm khách hàng để mở rộng thị phần và nâng cao vị thế cạnh tranh trong ngành.
2.5.1.2Phân tích môi trƣờng bên trong Công tác hoạch định quản trị của công ty Công tác hoạch định quản trị của công ty
Công ty Starprint sớm nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác hoạch định quản trị nên thƣờng xuyên tổ chức các cuộc họp, báo cáo của các phòng ban và luôn luôn cập nhật thông tin đầu vào trong quá trình hình thành chiến lƣợc. Các thông tin về: Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, thị trƣờng, công nghệ, nguồn nhân lực và nghiệp vụ chuyên môn, tài chính, nhà cung cấp…
Hơn nữa do bộ máy hoạt động đơn giản nên thông tin quan trọng nhanh chóng đƣợc các phòng ban nắm vững và thực hiện nghiêm túc. Tất cả các hoạt động của các phòng ban đều đƣợc thông báo qua hệ thống mail của công ty. Do vậy mọi ngƣời có thể phối hợp một cách nhịp nhàng, nhanh chóng hoàn thành kế hoạch đề ra.
Công tác quản trị nguồn nhân lực
Yếu tố nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào không những vậy nó còn đƣợc xem là một trong những lợi thế cạnh tranh của một công ty. Nếu một công ty có chiến lƣợc hoàn hảo và đúng đắn nhƣng không có