- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trong phụ vùng đồng bằng.
4. Quy hoạch bảo vệ và sử dụng hợp lý ĐDSH và TNS
4.2.1. Tiểu vùng đồng ruộng (II.1)
Những vấn đề nổi bật của tiểu vùng đồng ruộng (II.1) hiện nay là: - Chuyển đổi cơ cấu vật nuôi và cây trồng.
- áp dụng các mô hình sản xuất trên đồng ruộng để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao đạt 50.000.000đ/ha/năm và cao hơn.
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất, từ đất lúa sang nuôi trồng thuỷ sản ở những khu đất trũng hàng năm bị ngập úng.
Để giảm bớt những thất thoát da dạng sinh học, mà chủ yếu là thất thoát các loài động vật: côn trùng có lợi, ếch nhái, các loài thiên địch của chuột, các lài chim kiếm ăn trên đồng ruộng, có thể quy hoạch 2 tiểu khu:
+ Tiểu khu ruộng cao (II.1.1) có thể chủ động t−ới tiêu n−ớc, không bị ngập úng khi l−ợng m−a trên 300mm trong 3 ngày. Tiểu khu này chiếm diện tích lớn.
Đây chính là tiểu khu đất chuyên lúa và hoa màu theo quy hoạch môi tr−ờng đất. Tuỳ theo tính chất đất, hệ thóng thuỷ lợi, yếu tố thị tr−ờng v.v… mà chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo từng mô hình để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao.
+ Tiểu khu ruộng úng trũng (II.1.2) là những vùng đất trũng hay là đất lầy thụt khi l−ợng m−a d−ới 150mm trong 3 ngày theo thống kê của đề tài” Nghiên cứu khai thức tổng hợp nâng cao hiẹu quả sử dụng tài nguyên vùng úng trũng ĐBSH – 2002” thì tiểu khu này có diện tích: 115.610ha.
Tr−ớc đây do thuỷ lợi ch−a phát triển nên phần lớn diện tích chỉ cấy đ−ợc 1 vụ chiêm, còn vụ mùa hầu nh− bỏ trắng, hiện nay hầu hết diện tích này đã cấy đ−ợc 2 vụ chủ động tiêu n−ớc bằng các trạm bơm.
- Đất úng trũng th−ờng xuyên: là những nơi có cốt d−ới + 1m chỉ cần m−a 50mm/ngày là ruộng đã bị ngập trên 50cm.
- Đất úng trũng tạm thời: là những nơi có cốt n−ớc trên + 1m chị bị ngập úng tạm thời trong mùa m−a.
Đa dạng sinh học chủ yếu là: cá, tôm, cua, trai, ốc… côn trùng ở n−ớc: cà cuống, liềng liễng, ấu trùng chuồn chuồn, và nhiều loài động thực thủy sinh khác làm thức ăn cho cá, là nơi kiếm ăn của tập đoàn chim n−ớc.
Hiện tại việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất lúa sang đất nuôi trồng thuỷ sản đang diễn ra sôi động.
Trong báo cáo “nghiên cứu khai thác tổng hợp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên vùng úng trũng ĐBSH - 2003” đã đ−a ra các mô hình chuyển đổi nh− sau:
- Chuyển ruộng cấy 1 vụ sang nuôi cá
- Chuyển ruộng cấy 2 vụ lúa bấp bênh sang 1 vụ lúa + 1 vụ cá kết hợp trồng cây ăn quả.
- Chuyển ruộng cấy 1 vụ lúa sang 1 vụ lúa + 1 vụ sen, kết hợp nuôi cá.
- Chuyển ruộng cấy 2 vụ bấp bênh sang 1 vụ lúa chính thu thêm một vụ lúa phụ. - Kết hợp chăn nuôi với trồng trọt
- VAC kết hợp dịch vụ
- Chuyển đổi ruộng cấy lúa bấp bênh sang sản xuất đa canh kiểu nông trại. - Các mô hình sản xuất nông – lâm ng− nghiệp.
Chúng tôi cho rằng tuỳ theo từng vùng đất trũng có thể sử dụng các mô hình khác nhau. Nh−ng nếu các mô hình đều cho hiệu quả kinh tế gần nh− nhau thì các mô hình:
- 1 vụ lúa + 1 vụ cá kết hợp trồng cây ăn quả quanh bờ.
- 1 vụ lúa + 1 vụ sen kết hợp nuôi cá, trồng cây ăn quả trên bờ là thích hợp cho sự tồn tại của động vật thuỷ sinh: tôm, cua, trai, ốc, cá đồng, côn trùng ở n−ớc và nơi kiếm ăn cho chim n−ớc.
Lê H−ng Quốc, Ngô Thời Nguyên (2003) cho rằng mô hình thuỷ sản + chăn cho hiệu quả cao nhất (trên 60 triệu đồng/ha), nh−ng thời kỳ thu hoạch cá hoặc tôm phải vét cạn ao ruộng và làm vệ sinh khử trùng tr−ớc khi nuôi thả đợt mới thì các loài động vật kể trên sẽ dần biến mất.
Mặt khác trong quá trình chuyển đổi cũng chỉ cần giữ lại những khu đất trũng canh tác truyền thống, những khu ấy có thể là:
- Khu ruộng trũng Bãi Sậy (huyện Phủ Cừ, H−ng Yên), nơi có di tích cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và là nơi kiếm ăn cho đàn cò, vạc ở v−ờn chim Nam Chi Lăng.
- Khu ruộng trũng Tam Cốc, Bích Động là khu cảnh quan sinh thái cho khu du lịch Tam Cốc – Bích Động.