- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trong phụ vùng đồng bằng.
3. Ph−ơng pháp luận, ph−ơng pháp và t− liệu nghiên cứu
3.1. Ph−ơng pháp luận
3.1.2. Quan điểm phát triển 3.1.3. Quan điểm kinh tế 3.1.3. Quan điểm kinh tế
3.1.4. Quan điểm sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học
3.2. Ph−ơng pháp và t− liệu nghiên cứu:
3.2.1. Một số ph−ơng pháp đánh giá hiện trạng diễn biến đa dạng sinh học
Ph−ơng pháp kế thừa: Các tài liệu của các nhà khoa học nghiên cứu về đa dạng sinh học trên các vùng của đồng bằng sông Hồng.
Ph−ơng pháp chuyên gia: Tìm hiểu tiếp cận các quy hoạch phát triển ở từng khu vực.
Ph−ơng pháp phân tích đánh giá: Thu thập các dẫn liệu để phân tích, xử lý thống kê, đánh giá cho điểm.
Ph−ơng pháp mô hình hóa mối quan hệ giữa các yếu tố môi tr−ờng sinh vật. Ph−ơng pháp khảo sát thực địa:
3.2.2. Một số cơ sở đánh giá đa dạng sinh học
* Cơ sở dữ liệu của báo cáo của nhánh ĐDSH thuộc đề tài KHCN 07.04 giai đoạn 1996 - 2000.
* Cơ sở phân vùng các đơn vị chức năng do ban chủ nhiệm đề ra.
* Chọn điểm đại diện: Để xem xét những vấn đề đa dạng sinh học trong các phụ vùng
chức năng là chọn điểm đại diện và phân tích trên cơ sở một số hệ sinh thái điển hình.
* Tiêu chí đánh giá:
Đối với loài và nhóm loài qúy hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam.
Đối với loài và nhóm loài có giá trị kinh tế đ−ợc đánh giá theo mức độ sử dụng. Đối với môi tr−ờng đ−ợc đánh giá theo từng đơn vị chức năng.
Đối với tính chất đa dạng và phong phú đ−ợc đánh giá theo số loài và nhóm loài trong từng tiểu vùng và vai trò sinh thái của từng tiểu vùng.
- Các tiêu chí cho chức năng môi tr−ờng: Tạo các khu vực sinh thái đặc tr−ng Giảm nhẹ thiên tai
Bảo tồn đa dạng sinh học
Du lịch sinh thái và các vấn đề khác.
Ch−ơng II
Diễn biến rừng và ĐDSH vùng Đồng Bằng sông Hồng