Về ĐDSH và TNS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010 (Trang 98 - 99)

- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trong phụ vùng đồng bằng.

1. Về ĐDSH và TNS

- Phụ vùng đồi núi: còn 40.614 ha rừng tự nhiên, 38.219 ha rừng trồng, chiếm 74% rừng tự nhiên của cả vùng và 69% rừng trồng của cả vùng. Có trên 2000 loài thực vật, trên 1000 loài động vật đã biết, trong đó thực vật quý hiếm có 79 loài, động vật quý hiếm có 83 loài đã đ−ợc ghi trong sách Đỏ Việt Nam có giá trị bảo tồn nguồn gen của quốc gia và quốc tế.

Về chỉ số đa dạng thì Cúc Ph−ơng cao nhất trong vùng: 497,4 chiếm 62,2% chỉ số của toàn vùng

Về giá trị tài nguyên thực vật: 765 điểm (Cúc Ph−ơng) Về giá trị tài nguyên động vật: 219 điểm (Tam Đảo) Về vai trò của ĐDSH: 76 điểm

- Phụ vùng đồng bằng: Rừng tự nhiên chủ yếu là cây trồng rải rác không tập trung. Vùng trọng điểm kinh tế nông nghiệp, nên thành phần thực vật tự nhiên ít, có tập đoàn giống cây trồng, vật nuôi khá phong phú.

Động vật có số loài cá 106, động vật thuỷ sinh rất phong phú trong các thuỷ vực.

Chỉ số đa dạng thấp: 126,7, nh−ng chỉ số đa dạng cá: 39,5 (trung bình). Về giá trị tài nguyên động vật: 27

Về vai trò ĐDSH: 42 diểm thấp nhất trong vùng

- Phụ vùng ven biển: Rừng ngập mặn 15784 ha chủ yếu là rừng trồng. Thành phần loài thực vật nghèo (50 loài), nếu cả các loài trên đảo Cát Bà sẽ là 569 loài. Thành phần động vật phong phú nhất là chim 158 loài và động vật thuỷ sinh ven biển, cá biển 156 loài.

Về chỉ số đa dạng: 226,8 (Cát Bà)

Về giá trị tài nguyên thực vật: 514 điểm (Cát Bà)

Về giá trị tài nguyên động vật: 88 điểm (Cát Bà), 73 điểm (Xuân Thuỷ) Về vai trò ĐDSH: 70 điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010 (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)