Đánh giá vai trò của ĐDSH trong các phụ vùng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010 (Trang 69 - 71)

- Vấn đề chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp trong phụ vùng đồng bằng.

3. đánh giá ĐDSH các phụ vùng: 1 Đánh giá chỉ số ĐDSH:

3.3. Đánh giá vai trò của ĐDSH trong các phụ vùng:

Trong "Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam " của Chính phủ năm 1995 đã nêu rõ (Trích dẫn trong trang 5 của báo cáo này). Tại Hội nghị Th−uợng đỉnh Thế Giới về phát triển bền vững Johannesburg. Nam Phi (9-2002), Vai trò của ĐDSH và bảo vệ ĐDSH cũng là một trong 5 vấn đề đ−ợc hội nghị thảo luận.

Đánh giá vai trò của ĐDSH vùng đồng bằng, chúng tôi chọn thang điểm 10 để đánh giá theo các tiêu chí sau đây:

- Đa dạng và phong phú về loài: chỉ số đa dạng đạt 50% trở lên cho điểm 10, trên 20% trở lên điểm 8 và d−ới 20% điểm 6

- Loài và nhóm loài quý hiếm: căn cứ vào điểm cho các loài quý hiếm (bảng 13): Đạt 80 điểm trở lên cho điểm 10; đạt 60-80 điểm cho điểm 8; đạt 40-60 điểm cho điểm 6; d−ới 40 điểm cho điểm 4.

- Loài và nhóm loài kinh tế: đ−ợc đánh giá theo tập đoàn cây trồng, cây l−ơng thực, thực phẩm, không tính đến các loài động thực vật nuôi trồng.

- Môi tr−ờng các đơn vị chức năng: xét đoán khả năng phòng hộ môi tr−ờng và các chức năng sinh thái.

- Các khu sinh thái đặc tr−ng ít biến đổi nh−: Khu sinh thái rừng núi đá, rừng núi đất, rừng nguyên sinh, rừng già, các hệ sinh thái thuỷ vực.

- Bảo tồn ĐDSH: xét vai trò bảo tồn nguồn gen tự nhiên, bảo tồn các quần xã sinh vật và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên giàu ĐDSH.

- Giảm nhẹ thiên tai: giảm nhẹ gió bão, giảm nhẹ lũ lụt, giảm nhẹ Triều C−ờng...

- Du lịch sinh thái: Căn cứ vào du lịch sinh thái đã phát triển và khả năng phát triển du lịch sinh thái ít gây thiệt cho môi tr−ờng và ĐDSH.

Kết quả đánh giá đ−ợc nêu trong bảng 14

Bảng 14. Sơ bộ đánh giá vai trò của đa dạng sinh học các phụ vùng

Các tiêu chí Phụ vùng đồi núi Phụ vùng đồng bằng Phụ vùng ven biển

Đa dạng phong phú về loài 10 6 8

Loài và nhóm loài quý hiếm 10 4 6

Loài và nhóm loài kinh tế 6 10 6

Môi tr−ờng các đơn vị chức năng 10 8 10

Các khu sinh thái đặc tr−ng 10 6 10

Bảo tồn đa dạng sinh học 10 4 10

Giảm nhẹ thiên tai 10 4 10

Du lịch sinh thái 10 10 Tổng số 76 42 70 76 42 70 0 20 40 60 80 100

Phụ vùng đồi núi Phụ vùng đồng bằng Phụ vùng ven biển

Vai trò ĐDSH

Phụ vùng đồi núi đạt điểm cao nhất - 76, phụ vùng đồng bằng - 42, phụ vùng ven biển - 70, chứng tỏ phụ vùng đồi núi và phụ vùng ven biển có vai trò bảo tồn đa dạng sinh học và chức năng môi tr−ờng, đối với phụ vùng đồng bằng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nh− các giống cây trồng vật nuôi, đ−ợc bổ xung giống mới, và loại trừ giống cũ th−ờng xuyên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)