7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EF A Exploratory Factor Analysis)
Analysis)
Phân tích nhân tố cho biến độc lập:
Việc phân tích nhân tố đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Principal Components, với các điều kiện cần đƣợc xem xét trong kết quả xử lý nhƣ sau
[13 – trang 27-46]:
Thang đo Số biến
quan sát
Độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Kỷ luật khéo léo 5 0.925
Điều kiện làm việc 4 0.867
Đặc điểm công việc 4 0.819
Thu nhập 6 0.856
Đƣợc đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện 4 0.853
Mối quan hệ với cấp trên 5 0.803
Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 5 0.782
Sự thông cảm các vấn đề cá nhân 4 0.876
Đƣợc tƣơng tác và chia sẻ thông tin trong công việc 4 0.908
Công việc đƣợc đảm bảo 3 0.922
Mối quan hệ với đồng nghiệp 4 0.901
Trao quyền 3 0.866
Sự hài lòng đối với tổ chức 4 0.684
là một chỉ tiêu để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤1 thích hợp để phân tích nhân tố.
- Hai là, mức ý nghĩa Sig của kiểm định Bartlett ≤ 5%, các biến có tƣơng quan.
- Ba là, các giá trị đặc trƣng (Eigenvalues) > 1, xác định nhân tố đƣợc rút ra. - Bốn là, tổng phƣơng sai trích (Percentage of variance) ≥ 50%, tỷ lệ giải thích của nhân tố đƣợc rút ra.
- Năm là, hệ số nhân tố tải (Factor loading) ≥ 0.5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn, dùng để xác định biến cần chọn lựa theo nhân tố.
Sau khi tiến hành chạy phân tích nhân tố, ta đƣợc các kết quả sau (Phụ lục 6):
KMO = 0.655, chứng tỏ phƣơng pháp phân tích nhân tố áp dụng là thích hợp. Đồng thời sig = 0.000, cho thấy các biến có sự tƣơng quan với nhau.
Trong Ma trận xoay nhân tố, những biến quan sát có trọng số < 0.5 hoặc trích vào 2 nhóm nhân tố mà khoảng cách chênh lệch về trọng số giữa 2 nhóm rất nhỏ, không tạo nên sự khác biệt để đại diện cho một nhân tố cụ thể sẽ bị loại, đối với mỗi biến quan sát, trọng số của nhóm nào lớn nhất và lớn hơn 0.5 thì biến quan sát thuộc nhóm nhân tố đó.
Kết quả cho thấy có 2 biến bị loại là Man1, Bei1 do có trọng số < 0.5. Các biến còn lại đƣợc trích thành 12 nhóm nhân tố:
- Nhóm 1: “Kỷ luật khéo léo”, bao gồm các biến Dis1, Dis2, Dis3, Dis4, ký
hiệu nhóm là DISa.
- Nhóm 2: “Thu nhập”, bao gồm các biến Wag1, Wag2, Wag3, Wag4, Wag5, Wag6, ký hiệu nhóm là WAGa.
- Nhóm 3: “Mối quan hệ với đồng nghiệp”, bao gồm các biến Col1, Col2,
Col3, Col4, ký hiệu nhóm là COLa.
- Nhóm 4: “Mối quan hệ với cấp trên”, bao gồm các biến Man2, Man3, Man4, Man5, ký hiệu nhóm là MANa.
- Nhóm 5: “Điều kiện làm việc”, bao gồm các biến Con1, Con2, Con3, Con4, ký hiệu nhóm là CONa.
- Nhóm 6: “Được đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện”, bao gồm các biến App1, App2, App3, App4, ký hiệu nhóm là APPa.
- Nhóm 7: “Sự thông cảm các vấn đề cá nhân”, bao gồm các biến Sym1,
Sym2, Sym3, Sym4, ký hiệu nhóm là SYMa.
- Nhóm 8: “Công việc được đảm bảo”, bao gồm các biến Sec1, Sec2, Sec3, ký hiệu nhóm là SECa.
- Nhóm 9: “Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp”, bao gồm các biến Pro1, Pro2, Pro3, Pro4, Pro5 ký hiệu nhóm là PROa.
- Nhóm 10: “Đặc điểm công việc”, bao gồm các biến Job1, Job2, Job3, Job4, ký hiệu nhóm là JOBa.
- Nhóm 11: “Trao quyền”, bao gồm các biến Emp1, Emp2, Emp3, ký hiệu
nhóm là EMPa.
- Nhóm 12: “Được tương tác và chia sẻ thông tin trong công việc”, bao gồm
các biến Bei2, Bei3, Bei4, ký hiệu nhóm là BEIa.
Đồng thời mô hình 12 nhóm nhân tố trên có tổng phƣơng sai trích là 78.252% (đạt yêu cầu > 50%), giải thích đƣợc 78.252% độ biến thiên của dữ liệu.
Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc:
Xét các điều kiện tƣơng tự, theo kết quả phân tích nhân tố (Phụ lục 6) nhóm tác giả có các con số sau::
KMO = 0.789
sig = 0.000
Tổng phƣơng sai trích là 64.004%
Với 8 biến đƣa vào xử lý, không có biến nào bị loại và nhóm tác giả đƣợc 2 nhóm nhân tố phụ thuộc sau:
- Nhóm 1: “Sự hài lòng đối với tổ chức”, gồm các biến Sat1, Sat2, Sat3, Sat4, ký hiệu nhóm là SATa.
Loy3, Loy4, ký hiệu nhóm là LOYa.
Nhóm tác giả tiến hành kiểm định lại độ tin cậy cho các nhóm nhân tố sau khi chạy EFA, kết quả cho thấy các nhóm nhân tố đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và có thể tiếp tục sử dụng trong phân tích hồi quy (Phụ lục 7).
Bảng 2.4: Độ tin cậy của thang đo sau khi phân tích nhân tố EFA
[Nguồn: Điều tra thực tế của nhóm tác giả,tháng 3/2012]