Yếu tố chớnh trị, phỏp luật:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty bảo việt đồng nai đến năm 2020 (Trang 65 - 68)

- W5: Một số nghiệp vụ mới mặc dự đó cố gắng triển khai nhưng chưa đạt kết quả cao như : BH Trỏch nhiệm đối với thiệt hại người và tài sản; bảo hiểm

2.3.1.2.Yếu tố chớnh trị, phỏp luật:

Bước vào năm 2006, Bảo Việt cú thờm thuận lợi và sức mạnh khi đó thành lập Tập đoàn tài chớnh-bảo hiểm. Cựng với việc Việt Nam gia nhập vào WTO đũi hỏi Chớnh phủ phải hoàn thiện hành lan phỏp lý về lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện thuận lợi trong thu hỳt đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam.

Mụi trường phỏp luật Việt Nam đang dần dần hoàn thiện về khung phỏp lý cho hoạt động của thị trường Bảo hiểm: Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời và cú hiệu lực từ 01/04/2001 cựng cỏc văn bản hướng dẫn thi hành và được sửa đổi năm 2010.

Nhằm xõy dựng thị trường bảo hiểm Việt Nam phỏt triển lành mạnh, toàn diện và tạo điều kiện để cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia thị trường một cỏch bỡnh đẳng và hợp phỏp, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 41/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Nghị định này cú hiệu lực thi hành từ ngày 22 thỏng 6 năm 2009 và thay thế Nghị định 118/2003/NĐ-CP ban hành ngày 13 thỏng 10 năm 2003 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Với nhận định tiềm năng thị trường bảo hiểm Việt Nam cũn khỏ lớn, thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ cú xu hướng phỏt triển trong thời gian tới; Bờn cạnh đú, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm cú hiệu lực từ 1/7/2011 sẽ tạo lập một hành lang phỏp lý thống nhất và vững chắc để thị trường bảo hiểm Việt Nam từng bước phỏt triển, ổn định.

Bờn cạnh đú Cục Quản lý giỏm sỏt bảo hiểm – Bộ Tài chớnh đó đề ra một số giải phỏp phỏp triển ngành bảo hiểm năm 2011 và những năm tiếp theo như sau:

Thứ nhất, cơ quan quản lý bảo hiểm tiếp tục hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch theo hướng phỏt triển toàn diện nhằm đỏp ứng nhu cầu bảo hiểm của nền kinh tế; khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm như biện phỏp đảm bảo ổn định tài chớnh; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp cỏc dịch vụ bảo hiểm trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, vựng sõu, vựng xa cho người dõn cú thu nhập thấp.

Thứ hai, Trung tõm nghiờn cứu và đào tạo bảo hiểm (Cục Quản lý bảo hiểm) sẽ chuẩn hoỏ mặt bằng đào tạo thụng qua việc ban hành và xõy dựng cỏc chương trỡnh khung về đào tạo (đại lý bảo hiểm, phi nhõn thọ, nhõn thọ, kế toỏn, đầu tư…) và dự kiến tổ chức cỏc khoỏ đào tạo cấp chứng chỉ cho thị trường với cỏc chuyờn đề cho từng loại đối tượng như: Kiến thức cơ bản về bảo hiểm cho cỏc cỏn bộ mới, khai thỏc bảo hiểm, bồi thường, kế toỏn tài chớnh, đầu tư cho cỏc cỏn bộ đó cú một số năm kinh nghiệm tại cỏc phũng nghiệp vụ, bồi dưỡng lónh đạo doanh nghiệp…

Thứ ba, đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cần nghiờm tỳc cập nhật, nghiờn cứu, phổ biến cỏc cơ chế chớnh sỏch về bảo hiểm trong toàn hệ thống của doanh nghiệp và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Rà soỏt và điều chỉnh kịp thời, hoàn thiện ngay tất cả cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, cỏc quy tắc, điều khoản bảo hiểm… chuẩn hoỏ theo cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực quốc tế nhằm đỏp ứng hoạt động kinh doanh trong điều kiện mới, thực hiện kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ nhằm phũng ngừa và hạn chế cỏc rủi ro, phũng chống cỏc biểu hiện tiờu cực trong quỏ trỡnh hoạt động, đỏp ứng cam kết với khỏch hàng, xử lý nghiờm cỏc trường hợp vi phạm tại doanh nghiệp và thụng bỏo

cho Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam để lưu ý trong toàn ngành. Rà soỏt, đỏnh giỏ đội ngũ cỏn bộ hiện tại, từ đú xỏc định tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng hay luõn chuyển, điều chuyển cỏn bộ phự hợp, nõng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Tiếp tục nõng cao năng lực tài chớnh đỏp ứng khả năng thanh toỏn và hoạt động kinh doanh, nõng cao năng lực quản trị điều hành, nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, nghiờn cứu phương ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp, tỏi cơ cấu vốn để giữ lại hoặc thu nạp cỏc nhà đầu tư cú năng lực tài chớnh, cú khả năng chuyển giao cụng nghệ cho doanh nghiệp. Nghiờn cứu thiết kế cỏc loại hỡnh sản phẩm bảo hiểm mới đỏp ứng nhu cầu bảo hiểm của nhiều ngành kinh tế - xó hội và đời sống nhõn dõn; một số lĩnh vực hầu như chưa được cỏc doanh nghiệp quan tõm như bảo hiểm thiờn tai, nụng nghiệp, bảo hiểm tớn dụng rủi ro tài chớnh, hoạt động hành nghề y dược, luật sư. Tăng cường cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền bảo hiểm nhằm nõng cao nhận thức của người dõn và của xó hội về bảo hiểm.

Thứ tư, đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với cơ quan quản lý trong việc tham gia ý kiến, xõy dựng và tổ chức thực hiện chế độ, chớnh sỏch về bảo hiểm. Nõng cao chất lượng và chuyờn mụn hoỏ sõu cỏn bộ của Hiệp hội, nghiờn cứu kỹ cỏc cơ chế, chớnh sỏch cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, từ đú nõng cao vai trũ cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm, giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm trong việc tổng hợp và kiến nghị chớnh xỏc với cơ quan nhà nước về những vướng mắc trong thủ tục, cơ chế, chớnh sỏch; cập nhật, nắm bắt và tuyờn truyền kịp thời văn bản phỏp luật tới cỏc doanh nghiệp bảo hiểm. Phối hợp chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm để quản lý tốt nhõn sự quản lý cấp cao, trỏnh tỡnh trạng lụi kộo nhõn sự khụng đỳng quy định phỏp luật như trường hợp một số nhõn sự quản lý cấp cao bị kỷ luật ở doanh nghiệp bảo hiểm này nhưng lại được tuyển dụng ở doanh nghiệp bảo hiểm khỏc. Tớch cực vận động cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường phối hợp trong cụng tỏc khai thỏc bảo hiểm và sử dụng đại lý bảo hiểm, nõng cao chất lượng hoạt động bảo hiểm, gúp phần tạo lập mụi trường cạnh tranh, bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển công ty bảo việt đồng nai đến năm 2020 (Trang 65 - 68)