Vị trí đạo đức trong đời sống con ngời và xã hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 28 - 30)

6- Phơng pháp nghiên cứu

1.2.1.4- Vị trí đạo đức trong đời sống con ngời và xã hội

Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của ngời cách mạng, cũng giống nh gốc của cây, ngọn nguồn của dòng sông con suối. Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng. Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khó khăn và nặng nề; con đ- ờng đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đờng dài, không phải là đại lộ thẳng tắp. Nó đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi ngời, mỗi thế hệ, hơn nữa là của nhiều thế hệ kế tiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việc thờng xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi ngời trong xã hội ta.

Hồ Chí Minh không bao giờ tin vào "lòng tốt" của chế độ thực dân phong kiến cũng nh của giai cấp bóc lột để kêu gọi lòng thơng cảm và sự ban ơn. Ngời cũng không bao giờ nghĩ rằng chỉ cần mọi ngời tu nhân tích đức là đất nớc sẽ độc lập, dân tộc sẽ đợc tự do hạnh phúc mà phải bằng cuộc đấu tranh kiên cờng bất khuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, mới đi tới đợc mục tiêu đó. Đạo đức là một vũ khí sắc bén phục vụ cho cuộc đấu tranh đó, đúng nh quan điểm của Lê nin: "Chúng ta nói rằng đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những ngời lao động xung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những ngời cộng sản" [6 - T.41 - tr.369].

Theo quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng ta phải "là đạo đức, là văn minh", thì mới hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình. Nếu xét đến cùng thì

văn minh tức là trí tuệ, trong đó chủ yếu là sự hiểu biết đúng đắn chủ nghĩa Mác-Lênin, những tri thức hiện đại của nhân loại, thực tiễn Việt Nam và thế giới, những quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, những hiểu biết để đa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi. Còn đạo đức chính là những phẩm chất đòi hỏi con ngời cần phải có để tham gia vào cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, để cống hiến đợc nhiều nhất cho cuộc đấu tranh đó. Đạo đức là nguồn, là gốc, là nền tảng, bởi vì muốn làm cách mạng thì trớc hết con ngời phải có cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối với giai cấp công nhân, nhân dân lao động, với cả dân tộc mình. Cái tâm, cái đức ấy lại phải thể hiện trong các mối quan hệ xã hội hàng ngày với dân, với nớc, với đồng chí, đồng nghiệp, với mọi ngời xung quanh mình. Phải có cái tâm, cái đức mới giữ vững đợc chủ nghĩa Mác-Lênin và đa đợc chủ nghĩa Mác-Lênin vào cuộc sống. Con đờng mà Hồ Chí Minh đi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, cách mà Ngời vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam là một minh chứng.

Chính vì vậy, cùng với việc giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, Hồ Chí Minh đã thờng xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho mọi ngời. Tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng, Ng- ời để ra những yêu cầu đạo đức sát hợp để mọi ngời phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thành nhiệm vụ ngày càng nặng nề, khó khăn, phức tạp hơn, từ đó mà giành thắng lợi to lớn hơn cho sự nghiệp cách mạng nớc nhà.

Quan điểm lấy đức làm gốc của Hồ Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là gốc, nhng đức và tài, hồng và chuyên phải kết hợp, phẩm chất và năng lực phải đi đôi với nhau, không thể có mặt này, thiếu mặt kia. Ngời thực sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Khi đã thấy sức mình không vơn lên đợc thì sẵn sàng học tập, ủng hộ và nhờng bớc cho

ngời khác tài hơn để họ vợt lên trớc. Đó chính là ý nghĩa quan trọng nhất của "đức là gốc"

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w