6- Phơng pháp nghiên cứu
1.2.6.3- Nội dung giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ
* Bồi dỡng, giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau một cách toàn diện
Hồ Chí Minh yêu cầu trong việc giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất; đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên"
Đạo đức và tài năng là cả hai đều không thể thiếu đối với nhiệm vụ bồi d- ỡng, giáo dục, trong đó đạo đức là gốc. Ngời nói: "Dạy cũng nh học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất quan
trọng" [2, t.8, tr.80]. Trên nền tảng giáo dục chính trị và đạo đức tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lợng văn hoá và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nớc ta đề ra trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật.
* Bồi dỡng, giáo dục phải trên tất cả các mặt "đức, trí, thể, mỹ", thể hiện qua các nội dung sau:
Thứ nhất, giáo dục, bồi dỡng lý tởng cách mạng cho thế hệ trẻ. Thanh niên bao giờ cũng có rất nhiều ớc mơ, hoài bão, bao giờ cũng mang tâm lý hớng tới cái cao đẹp trong cuộc sống và họ luôn luôn cần đến một điểm tựa tinh thần vững chắc để có thể vợt qua đợc những khó khăn, thực hiện đợc ớc mơ, hoài bão của mình. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục lý tởng cho thanh niên. Mỗi giai đoạn khác nhau của cách mạng Việt Nam, Ngời luôn có những yêu cầu cụ thể và cơ bản về việc giáo dục bồi dỡng lý tởng cách mạng cho tuổi trẻ. Ngời khuyên thanh niên: "Chúng ta không một phút nào đợc quên lý tởng cao cả của mình là suốt đời phấn đấu cho Tổ quốc ta đợc hoàn toàn độc lập, chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi trên đất nớc ta". Mục tiêu lý tởng phấn đấu của thanh niên đó là học tập và học để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, học để làm cho dân giàu, nớc mạnh.
Thứ hai, quan tâm đến việc bồi dỡng nâng cao chí khí cách mạng cho tuổi trẻ.
Chỉ có lý tởng cách mạng cũng cha đủ, mà phải có chí khí thì mới biến lý tởng đó thành hiện thức đợc. Chí khí mà Hồ Chí Minh yêu cầu giáo dục cho thế hệ trẻ không chỉ là chí khí chung chung mà cụ thể là chí khí cách mạng. Đó là trung với nớc, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Thứ ba, giáo dục, bồi dỡng đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ.
Đạo đức cách mạng là yếu tố vô cùng cần thiết, là cái gốc, cái nền tảng của cách mạng. Giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ là nhằm làm cho thế
hệ trẻ trở thành những ngời công dân có ích, những ngời chiến sỹ cách mạng tốt, ngời cách mạng chân chính với những phẩm chất cao đẹp nh trung với nớc hiếu với dân, yêu thơng con ngời, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t.
Thứ t, giáo dục nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học, kỹ thuật và quân sự.
Hồ Chí Minh cho rằng, việc nâng cao trình độ chính trị, học vấn, khoa học kỹ thuật và quân sự là điều kiện cơ bản để tuổi trẻ cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân và đây cũng là điều kiện để đảm bảo khả năng hoạt động thực tiễn của họ. Trong khi thực hiện nội dung giáo dục này, cần chú trọng đến quan hệ hữu cơ giữa các thành tố chính trị, học vấn khoa học - kỹ thuật, lao động sản xuất và quân sự. Chính Ngời đã giải thích, nếu không học tập, không có trình độ học vấn thì không thể nào tiếp thu đợc chuyên môn nghiệp vụ. Những nếu chỉ học tập văn hoá, khoa học - kỹ thuật mà không học tập chính trị thì nh ngời nhắm mắt mà đi.
Thứ năm, giáo dục bồi dỡng nếp sống văn hoá, thể chất cho trẻ. Ngời khẳng định, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, phải giáo dục nếp sống, lối sống văn hoá cho thanh niên. Về giáo dục thể chất, ngời cho rằng làm việc gì cũng phải có sức khoẻ mới thành công. Ngời viết "Luyện tập thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời yêu nớc ... Mỗi ngời dân yếu ớt tức là cả nớc yếu ớt, mỗi ngời dân khoẻ mạnh tức là cả nớc mạnh khoẻ" [2, t.2, tr.212].