Yêu thơng con ngời, sống có nghĩa có tình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 32)

6- Phơng pháp nghiên cứu

1.2.2.2- Yêu thơng con ngời, sống có nghĩa có tình

Yêu thơng con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh xuất phát truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với tính nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo

cộng sản. Ngời coi yêu thơng con ngời là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Yêu thơng con ngời thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội

Đó là tình cảm yêu thơng rộng lớn, trớc hết dành cho những ngời lao động, những ngời cùng khổ. Tình yêu thơng con ngời còn đợc thể hiện bằng ham muốn tột bậc là làm cho đất nớc đợc độc lập, dân đợc tự do, mọi ngời ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành. Nếu không có tình yêu thơng nh vậy thì không thể nói đến cách mạng, càng không thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

Tình yêu thơng con ngời còn đợc thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với mọi ngời trong quan hệ hàng ngày. Nó đòi hỏi mọi ngời phải luôn chặt chẽ, nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lợng với ngời khác. Đồng thời yêu thơng con ngời thì phải tin vào con ngời. Với bản thân thì chặt chẽ, nghiêm khắc; với ngời khác thì khoan dung, độ lợng, rộng rãi. Nó đòi hỏi thái độ tôn trọng con ngời, biết cách nâng con ngời lên, chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập đè nén ngời khác, đặc biệt đối với những ngời lầm đờng lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm thì phải tìm cách để họ nhận ra sai lầm của mình và tìm biện pháp khắc phục, sữa chữa. Vì vậy phải thực hiện phê bình, tự phê bình chân thành, giúp đỡ nhau sữa chữa khắc phục khuyết điểm, phát huy u điểm để không ngừng tiến bộ. Chính tình yêu thơng và cách ứng xử đã đánh thức những gì tốt đẹp mà Ngời tin rằng trong mỗi con ngời đều có, tuy ít nhiều có khác nhau. Đây chính là sự thể hiện tính nhân văn nhất trong một xã hội ngày càng tiến bộ.

1.2.2.3- Cần kiệm liêm chính, chí công vô t

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi ngời. Phẩm chất này có hay không có, nhiều hay ít đều đợc thể hiện qua hoạt động thực tiễn, trong đời công hay đời t, trong sinh hoạt cũng nh trong công việc ngời đó làm,

những cơng vị mà ngời đó đảm nhiệm. Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của con ngời. Theo Ngời thì:

* Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm vào ngời khác. Phải coi "Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta"

* Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nớc, của bản thân mình "không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trơng, không hình thức ..."

Cần, kiệm là phẩm chất của mỗi ngời trong đời sống, trong công việc, sinh hoạt hàng ngày.

* Liêm là trong sạch, là "luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân: "không xâm phạm một đồng xu, một hạt thóc của Nhà nớc, của nhân dân", "không tham quyền cố vị, không tham tiền tài. Không tham sung sớng. Không tham tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ" [2, T.5, tr.252].

* Chính là ngay thẳng, đúng đắn, chính trực. Đối với mình không tự cao tự đại, luôn chịu khó học tập; Đối với ngời không nịnh trên, khinh dới, không dối trá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với việc thì để việc công lên trớc việc t, việc nhà. Đợc giao việc gì quyết làm cho kỳ đợc, làm đến nơi đến chốn. Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm; việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh.

Liêm, chính là phẩm chất cơ bản của ngời cán bộ.

* Chí công vô t là rất mực công bằng, không có sự thiên t thiên vị, t thù, ân oán cá nhân. Khi làm bất cứ việc gì cũng không nghĩ đến mình trớc, khi h-

ởng thụ thì mình nên đi sau; lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ. Muốn chí công vô t thì phải thắng đợc chủ nghĩa cá nhân. Ngời giải thích: "Trớc nhất là cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lơng tâm là có dịp đúc khoét, có dịp ăn của đút, có dịp "dĩ công vi t""[2, T.5, tr.641]

Đây là chuẩn mực của ngời lãnh đạo, ngời giữ cán cân công lý, không đ- ợc vì lòng riêng mà chà đạp lên pháp luật.

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngời đã chí công vô t, một lòng vì nớc, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện đợc cần, kiệm, liêm, chính . "Mình đã chí công vô t thì khuyết điểm sẽ càng ít, mà những tính tốt ngày càng thêm. Nói tóm tắt tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm" [2, T.5, tr.251]

Bồi dỡng phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t sẽ làm cho con ngời vững vàng trớc mọi thử thách. Nhng đây là vấn đề phức tạp, nói dễ làm khó và trong cuộc sống vẫn thờng hay mắc phải. Bởi vì nó đụng chạm đến nhiều mặt lợi ích cá nhân, tập trung nhất là chức vụ, quyền hạn, danh lợi của những ngời có chức có quyền. Vì vậy đây là chuẩn mực của ngời lãnh đạo, không vì lòng riêng mà chà đạp, vi phạm pháp luật.

1.2.2.4- Tinh thần quốc tế trong sáng

Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng mệnh đề "Bốn phơng vô sản đều là anh em". Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những ngời tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội. Sự đoàn kết ấy là nhằm những mục tiêu lớn của thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nớc, các dân tộc. Tinh thần quốc tế ấy chính là chủ nghĩa quốc tế vô sản, hay chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

Quan điểm đạo đức về tình đoàn kết quốc tế trong sáng của Hồ Chí Minh đợc thể hiện quan các điểm sau:

- Đoàn kết với nhân dân lao động các nớc vì mục tiêu chung, đấu tranh giải phóng con ngời khỏi ách áp bức bóc lột.

- Đoàn kết quốc tề giữa những ngời vô sản toàn thế giới vì một mục tiêu chung "Bốn phơng vô sản đều là anh em"

- Đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội. - Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nớc. Chủ nghĩa yêu nớc chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa vô danh, vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc.

Tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng là phẩm chất đạo đức, là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn, vợt qua khuôn khổ quốc gia, dân tộc. Không phải đối với bất cứ lúc nào cũng thấy đợc tinh thần quốc tế có hay không, trong sáng hay không trong sáng, nhng việc giáo dục của Đảng và rèn luyện của cá nhân mỗi ngời về tinh thần quốc tế lại không thể coi nhẹ. Trong vấn đề này, đờng lối chính trị của Đảng lãnh đạo và những chủ trơng chính sách cụ thể của Nhà nớc có ý nghĩa định hớng đúng đắn cho việc bồi dỡng tinh thần quốc tế ở mỗi ngời.

1.2.3- Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

Hồ Chí Minh là ngời suốt đời không mệt mỏi tự rèn luyện mình, giáo dục động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân cùng thực hiện. Ngời đã nêu lên những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong xã hội mà chính Ngời đã thực hiện, đó là:

1.2.3.1- Nói đi đôi với làm, phải nêu gơng về đạo đức

Trong suốt cuộc đời mình, Ngời đã giáo dục mọi ngời và chính bản thân Ngời đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất. Hơn nữa, chúng ta còn thấy Ngời nói ít nhng làm nhiều, có những vấn đề đạo đức Ngời làm mà

không nói. Đối với mỗi ngời, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với ngời khác.

Nói đi đôi với làm trớc hết là sự nêu gơng tốt. Sự làm gơng của thế hệ đi trớc với thế hệ đi sau, của lãnh đạo với nhân viên ... là rất quan trọng. Ngời yêu cầu cha mẹ làm gơng cho các con, anh chị làm gơng cho em, ông bà làm gơng cho con cháu, lãnh đạo làm gơng cho nhân viên ... Chúng ta phấn đấu cho một xã hội không còn những kẻ đạo đức giả "Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm" càng không cho phép những kẻ đạo đức giả ấy đi dạy dỗ ngời khác về đạo đức. Lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chủ nghĩa xã hội một phần quan trọng phụ thuộc vào vấn đề này.

Từ đó chúng ta thấy rằng không ở lĩnh vực nào mà vấn đề nêu gơng lại đ- ợc đặt ra nh trong lĩnh vực đạo đức. Trong gia đình thì đó là tấm gơng của bố mẹ đối với con cái, của anh chị đối với những ngời em; trong nhà trờng thì đói là tấm gơng của thầy cô đối với học sinh; trong tổ chức, tập thể là tấm gơng của ngời phụ trách, lãnh đạo, của cấp trên đối với cấp dới; trong xã hội thì đó là tấm gơng ngời này đối với ngời khác, những tấm gơng "ngời tốt việc tốt" mà Hồ Chí Minh đã phát hiện để mọi ngời học tập noi theo. Việc xây dựng đạo đức mới là một nguyên tắc rất cơ bản, là sự nêu gơng về đạo đức. Đó cũng là điều chúng ta thấy ở Hồ Chí Minh - một tấm gơng đạo đức trong sáng tuyệt vời của một cuộc đời trọn vẹn.

Trong xã hội, tấm gơng của thế hệ đi trớc đối với các thế hệ sau là hết sức quan trọng. Mỗi thế hệ đều có trách nhiệm của mình, nhng thế hệ trớc bao giờ cũng có trách nhiệm rất lớn đối với thế hệ sau trong việc giáo dục, bồi dỡng về phẩm chất đạo đức.

Đảng viên phải làm gơng trớc quần chúng. Ngời nói: "Trớc mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" là ta đợc họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những ngời có t cách, đạo đức tốt. Muốn hớng dẫn nhân dân thì mình phải làm mực thớc cho ngời ta bắt chớc" [2, T12, tr.552]. Đó

là sự khẳng định về vấn đề nêu gơng có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là trách nhiệm của cán bộ, đảng viên.

Tấm gơng đạo đức của Hồ Chí Minh là tấm gơng chung cho cả dân tộc, cho các thế hệ ngời Việt Nam mãi mãi về sau. Nhng còn nhiều tấm gơng của các anh hùng, chiến sỹ thi đua, những tấm gơng của những ngời tiêu biểu trong từng ngành, từng tập thể, tấm gơng "ngời tốt, việc tốt" rất gần gũi chúng ta trong đời thờng, ở mọi nơi, mọi lúc. Ngời nói: "Từng giọt nớc nhỏ thấm vào lòng đất chảy về một hớng mới thành suối, thành sông. Biết bao nhiêu giọt nớc nhỏ hợp lại mới thành biển cả. Một pho tợng hay một lâu đài cũng phải có cái nền rất vững chắc mới đứng vững đợc. Nhng ngời ta dễ nhìn thấy pho tợng và lâu đài mà không chú ý đến cái nền. Nh thế là chỉ thấy cái ngọn mà quên cái gốc.

Ngời tốt, việc tốt nhiều lắm, ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa phơng nào, lứa tuổi nào cũng có"[2, T.12, tr.549]

Một nền đạo đức mới chỉ đợc xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những phẩm chất đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến trong toàn xã hội, mà những tấm gơng đạo đức của những ngời tiêu biểu, những ngời tốt việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình đó.

1.2.3.2- Xây đi đôi với chống

Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện phi đạo đức, sai trái, xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới. Tuy nhiên việc xây và chống trong lĩnh vực đạo đức không phải là đơn giản, vì trong đời sống hàng ngày, những hiện tợng tốt xấu, đúng sai, cái có đạo đức và cái vô đạo đức vẫn thờng đan xen lẫn nhau, đối chọi nhau, thông qua hành vi của những con ngời khác nhau. Thậm chí có thể đối với ngời này với một hành vi đạo đức nào đó thì đợc coi là đúng nhng đối với ngời khác thì đó là trái đạo lý. Đó là vì "chủ nghĩa cá nhân". Xây đi đôi

với chống là muốn xây thì phải chống, chống nhằm mục đích xây. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải chống chủ nghĩa cá nhân.

Việc xây dựng đạo đức mới trớc hết phải đợc tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đình đến nhà trờng và ngoài xã hội, nhất là trong những tập thể, nơi phần lớn mỗi ngời đều gắn bó trong những hoạt động thực tiễn của mình. Những phẩm chất chung, cơ bản nhất lại phải đợc cụ thể hoá cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tợng khác nhau. Đó là điều mà Hồ Chí Minh đã làm trong việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, cho mọi tầng lớp trong xã hội ...

Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mọi ngời, để mọi ngời tực giác nhận thức đợc trách nhiệm đạo đức của mình. Giáo dục đạo đức cho mỗi ngời là không thể thiếu đợc, nhng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi ngời còn quan trọng hơn nhiều. Chính t tởng đạo đức Hồ Chí Minh đã khơi dậy sự tự giác của mỗi ngời nhằm đấu tranh loại bỏ cái thấp hèn để vơn tới cái đẹp, loại bỏ cái ác, cái vô đạo đức để v- ơn tới cái chân, thiện, mỹ.

Trong khi xây dựng, bồi dỡng những phẩm chất đạo đức mới, phải đồng thời chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức vần thờng diễn ra. Điều cần thiết nhất là phải phát hiện sớm, hớng mọi ngời vào cuộc đấu tranh cho sự trong sạch, lành mạnh về đạo đức. Và hơn nữa còn phải thấy trớc những gì có thể xẩy ra để đề phòng, ngăn chặn.

Để xây và chống có kết quả, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. Có phong trào, có cuộc vận động chung cho toàn Đảng, toàn dân; có phong trào, có cuộc vận động riêng cho từng ngành, từng giới. Qua đó lôi cuốn mọi ngời vào cuộc đấu tranh nhằm xây gì, chống gì một cách cụ thể, rõ ràng, thôi thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân, để mọi ngời phấn đấu tự bồi dỡng và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng. Thực tiễn đã chứng minh những cuộc vận động nh vậy đều mang lại những kết quả to lớn.

1.2.3.3- Phải tu dỡng đạo đức suốt đời

Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ: mỗi ngời phải thờng xuyên chăm lo tu dỡng đạo đức, là việc làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không ngời nào có thể chủ quan tự mãn. Ngời khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện mới thành. Ngời viết: "đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong".[2, T.9, tr.293]. Trong thực tế, có những ngời trong lúc đấu tranh thì hăng hái, trung thành,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 32)