Đa ra các tình huống s phạm để sinh viên giải quyết theo tấm gơng đạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 76)

6- Phơng pháp nghiên cứu

3.2.2-Đa ra các tình huống s phạm để sinh viên giải quyết theo tấm gơng đạo

nh không có hiện tợng tiêu cực trong thi cử, sinh viên khi đến phòng thi đều không có bất cứ một loại tài liệu nào, chỉ mang theo giấy bút và các dụng cụ cần thiết khác. Điều đặc biệt và quan trọng nhất là hiện tợng gian lận, quay cóp trong thi cử hầu nh không xẩy ra.

3.2- Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về đạo đức Hồ Chí Minh:

3.2.1- Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

Kết hợp Đoàn thanh niên tổ chức cuộc thi "Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" sâu rộng trong toàn thể sinh viên.

Trớc hết tổ chức thi "Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" trong từng lớp. Mỗi tổ cử ra 2 sinh viên dự thi, đợc tổ chức ngay trong phòng học của lớp, giám khảo là toàn bộ sinh viên trong lớp bỏ phiếu kín. Sau khi các lớp trong toàn trờng thi xong, mỗi lớp chọn một đội gồm 3 sinh viên đi dự thi toàn trờng. Ban Giám khảo bao gồm một đại diện Ban Giám hiệu, 3 giáo viên giảng dạy môn T tởng Hồ Chí Minh, 1 đại diện Đoàn trờng, 1 đại diện Hội sinh viên. Đồng thời mời tất cả sinh viên trong trờng tham gia

Kết quả cuộc thi đợc công bố rộng rãi trong toàn trờng. Có tổ chức trao giải, đồng thời cộng thêm 2 điểm cho những sinh viên đạt giải vào thành tích học tập môn T tởng Hồ Chí Minh.

3.2.2- Đa ra các tình huống s phạm để sinh viên giải quyết theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh ơng đạo đức Hồ Chí Minh

Đây là một hình thức để sinh viên xử lý các tình huống s phạm một cách hợp lý, có hiệu quả nhất. Tất nhiên ở đây đề thi đợc giữ kín, do một Ban Giám khảo ra đề và lựa chọn

3.2.2.1- Ra đề thi:

Đề thi phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý, lại có thể soi vào tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh để xử lý, đồng thời phải có tính s phạm cao và những tình huống đa ra cũng không đợc quá khó, vì vậy chúng tôi đã lựa chọn những ngời ra đề thi hết sức cẩn thận với yêu cầu phải giữ kín, không để lộ ra ngoài.

Chúng tôi xin đa ra một số đề thi và đáp án nh sau:

Anh (Chị) sẽ giải quyết nh thế nào đối với trờng hợp sau:

1- Hai học sinh đánh nhau ở trong lớp ?

Trả lời: Cho 2 em ngồi tách hai nơi. Giáo viên tiếp tục dạy. Hết giờ gặp riêng 2 em để tìm hiểu nguyên nhân, phân tích đúng, sai. Nếu là giáo viên chủ nhiệm thì viết giấy mời phụ huynh đến gặp giáo viên để cùng với gia đình có phơng pháp giáo dục con em mình. Nếu là giáo viên bộ môn thì báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp xử lý. Sinh hoạt cuối tuần trên lớp, học sinh đó phải viết bản tự kiểm điểm, đọc trớc lớp và tự nhận hình thức kỷ luật

2- Kiểm tra bài cũ học sinh không thuộc bài ?

Trả lời: Giáo viên hỏi nguyên nhân vì sao em không học bài cũ? Nếu có nguyên nhân chính đáng (sau khi giáo viên đã kiểm tra) thì sẽ hỏi bài vào lần sau. Nếu do học sinh không học bài thì đánh dấu và sẽ hỏi tiếp vào lần sau và hiện tợng này chỉ thực hiện một lần, không nên trở thành thông lệ để học sinh có thói quen lần đầu không thuộc thì sẽ đợc hỏi bài tiếp vào lần sau. Gửi thông báo cho phụ huynh. Sinh hoạt cuối tuần trên lớp, học sinh đó phải viết bản tự kiểm điểm, đọc trớc lớp và tự nhận hình thức kỷ luật

Trả lời: Thu tài liệu, mời học sinh đó ra ngoài, không đợc kiểm tra nữa. Gửi thông báo cho phụ huynh, đồng thời cho học sinh đó kiểm tra vào lần sau nhng sẽ trừ điểm. Sinh hoạt cuối tuần trên lớp, học sinh đó phải viết bản tự kiểm điểm, đọc trớc lớp và tự nhận hình thức kỷ luật

4- Kiểm tra viết trên lớp, có học sinh nhìn bài của bạn ?

Trả lời: Giáo viên nhắc nhở trên lớp. Nếu tái phạm sẽ đình chỉ kiểm tra. Đồng thời gửi thông báo cho phụ huynh để có biện pháp cùng nhà trờng giáo dục, giúp đỡ, hỗ trợ con em mình học tập tốt hơn.

5- Học sinh đi học thờng xuyên đến lớp chậm ?

Trả lời: Giáo viên phải tìm hỏi kỹ về nguyên nhân nào làm học sinh đó đi học chậm. Sau đó sẽ cùng với gia đình tìm hớng khắc phục. Nếu việc đi học chậm không bắt nguồn từ yếu tố gia đình thì đề nghị gia đình có biện pháp đối với con em mình, kiên quyết không để học sinh đi học chậm.

6- Học sinh không làm bài tập về nhà ?

Trả lời: Cần truy xét rõ nguyên nhân. Nếu trở thành thông lệ thì gặp gia đình để tìm hiểu, hoặc nếu có thể thì giáo viên trực tiếp buổi tối kiểm tra việc học ở nhà của học sinh, sau đó có biện pháp giải quyết nh kiểm tra bài tập về nhà thờng xuyên đầu giờ học trên lớp

7- Học sinh hay nói tục trong giờ học

Trả lời: Nếu phát hiện học sinh nào nói tục thì giáo viên phải nhắc nhở ngay. Nếu hiện tợng này lặp đi lặp lại nhiều lần thì báo cho gia đình biết, đồng thời buộc em đó phải viết bản tự kiểm điềm, đọc trớc lớp và xin hứa khắc phục. Nếu tái phạm sẽ có hình thức kỷ luật nh: trừ điểm thi đua của cá nhân và của tổ, hạ hạnh kiểm ...

8- Học sinh không mặc đồng theo quy định

Trả lời: Nếu ở gần trờng yêu cầu em đó về nhà thay đổi trang phục. Hoặc vì những lý do khác thì nhắc nhở lần đầu, nếu tái phạm phê bình trớc lớp, hạ hạnh kiểm, báo cho gia đình biết

9- Học sinh hay nói chuyện riêng trong giờ học

Trả lời: Giáo viên dừng ngay bài giảng, mời em đó nhắc lại những lời mà giáo viên vừa giảng xong, nếu học sinh làm đợc thì nhắc nhở không đợc nói chuyện trong khi nghe giáo viên giảng bài; Nếu học sinh đó không nhắc lại lời giảng đợc thì phê bình và nhắc nhở các bạn xung quanh. Nếu tái phạm hạ hạnh kiểm cá nhân và của cả những bạn ngồi xung quanh.

10- Học sinh viết, vẽ bậy trên bàn, trong vở

Trả lời: yêu cầu em đó phải dừng lại ngay, và phải xoá sạch những gì mình đã vẽ, viết. Nếu không sẽ bị đa ra kiểm điểm trớc lớp, hạ hạnh kiểm và cả những bạn xung quanh sẽ bị nhắc nhở, phê bình theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3- Thi văn nghệ: hát, ngâm thơ, diễn kịch...về BácHồ

3.3- Sinh viên làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh bằng những việclàm cụ thể: làm cụ thể:

3.3.1- Tổ chức cho sinh viên xây dựng nếp sống nội trú

- Phát động việc treo ảnh Bác Hồ trong phòng ở - Ăn ở gọn gàng sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh chung - Phòng ở phải có bản nội quy

3.3.2- Phát động phong trào" "Sinh viên với môi trờng xanh - sạch -đẹp"

- Hàng tuần vào chiều thứ 5, tất cả các phòng ở đều làm tổng vệ sinh môi trờng xung quanh.

- Dọn sạch sẽ, cắt tỉa các loại hoa, cây cảnh xung quanh phòng ở, tạo cảnh quan môi trờng thoáng mát, sạch sẽ

3.3.3- Xây dựng nề nếp học tập cho sinh viên

- Một ngày mới bắt đầu từ 5 giờ sáng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục, ăn sáng, lên lớp hoặc tự học; Buổi chiều bắt đầu từ 13 giờ 30' đến 17 giờ, sinh hoạt tập thể gồm các hoạt động nh thể dục thể thao, văn nghệ ... Buối tối bắt đầu vào bàn học từ 19 giờ ; không đi ngủ trớc 22 giờ 30'.

3.3.4- Xây dựng nếp sống văn hoá trong giao tiếp, trong ăn mặc khi lên lớp

- Sinh viên khi lên lớp phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Trong tuần quy định thứ 2 và thứ 6 mặc đồng phục: nam thắt cà vạt, nữ mặc áo dài. Không đi dép lê; không hút thuốc lá; ho sinh hoạt bừa bãi; không nói tục

3.3.5- Thi làm báo tờng về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong sinh viên 3.3.6- Tổ chức hội thi, toạ đàm ... về cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ

Các hình thức này đều phải đợc tiến hành theo hớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên

kết luận và kiến nghị 1- Kết quả

Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" nhằm nâng cao đạo đức nhà giáo, đẩy mạnh phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt" trong các nhà trờng với phơng châm "Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm" do ngành Giáo dục & Đào tạo phát động đã có ảnh hởng rất lớn đến mọi học sinh, sinh viên toàn toàn trờng, đợc sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của các tổ chức trong nhà trờng và của cán bộ, giáo viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiến hành tổ chức triển khai thực hiện đề tài

- Đã tổ chức đợc 55 diễn đàn ở các lớp, khoa và 1 diễn đàn cấp trờng - Ngoài việc học tập môn T tởng Hồ Chí Minh thì chúng tôi đã kết hợp với Nhà trờng, Đoàn thanh niên tổ chức đợc 2 Hội thi Olimpic các môn Khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trong toàn trờng. Phối hợp tổ chức đi dã ngoại và sinh hoạt ngoại khoá về t tởng Hồ Chí Minh tại khu di tích Kim Liên; xem phim: Hồ Chí Minh, chân dung một con ngời; Nguyễn ái Quốc ở Hồng

Kông; Những giây phút cuối cùng của cuộc đời Bác ... cho học sinh, sinh viên

trong nhà trờng.

- Tham gia hội thảo khoa học T tởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề ngời thầy - tự học, tự nghiên cứu do nhà trờng tổ chức;

- Cuộc thi Kể chuyện tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã thu hút hơn 3.000 lợt học sinh, sinh viên tham gia. Qua 3 vòng thi (lớp, khoa và toàn trờng) đã lựa chọn đợc một sinh viên đạt giải nhất và tham gia Hội thi do Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức.

- Hiện tợng tiêu cực trong thi cử đã đợc chấm dứt. Sinh hoạt tập thể và cá nhân đã đợc kiểm soát bằng các hoạt động thanh tra, kiểm tra thờng xuyên của nhà trờng cũng nh của Ban cán sự lớp, Đoàn thanh niên và giáo viên nên kết quả đạt đợc là đáng khích lệ.

2- Kết luận

T tởng đạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện về đạo đức, bao gồm: vị trí, vai trò, nội dung của đạo đức; những phẩm chất đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới, yêu cầu rèn luyện đạo đức với mỗi ngời.

T tởng và đạo đức Hồ Chí Minh là kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn hoá của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta, là tấm gơng sáng để mọi ngời Việt Nam học tập và noi theo. Đạo đức Hồ Chí Minh đa dạng và phong phú, đặc biệt mang tính thực tiễn rất cao. Phơng pháp giáo dục đạo đức của Hồ Chí Minh là thuyết phục, cảm hoá, khơi dậy lòng tự tin, tự trọng, tự hào và lòng nhân ái vị tha ở mỗi con ngời, đợc xây dựng trên nguyên tắc lịch sử cụ thể, có tính định hớng phù hợp với từng giai đoạn, có sự kết hợp chặt chẽ với thế giới quan khoa học, giáo dục chính trị, thẩm mỹ, lao động, thể chất ... T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức đã trở thành một bộ phận của sự nghiệp giáo dục nớc nhà.

Những giải phải đa ra nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên qua việc học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đã đạt đợc một số kết quả nhất định, đặc biệt đã cụ thể hoá tấm gơng đạo đức của Ngời bằng những việc làm, những hành động, hành vi đạo đức cụ thể; qua đó đã nâng cao nhận thức của sinh viên, xây dựng nên một môi trờng s phạm.

Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh phải đợc xem là một nếp sinh hoạt hàng ngày của học sinh, sinh viên, phải đợc duy trì thờng xuyên, tránh hiện tợng theo kiểu phong trào, có nh vậy chúng ta mới tạo đợc sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức rèn luyện và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh,

nâng cao đạo đức cách mạng, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng.

3- Kiến nghị:

- Đề nghị Ban Giám hiệu giao cho Phòng công tác học sinh-sinh viên có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện nếp sống, sinh hoạt hàng ngày của học sinh, sinh viên theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh

- Khoa Mác-Lênin chủ động, sáng tạo trong việc giảng dạy bộ môn T t- ởng Hồ Chí Minh, nhất là việc kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm nâng cao chất lợng bài giảng và khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên, để từ đó có những hình thức hoạt động mang tính thực tiễn cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên phối hợp tổ chức các hoạt động mang tính xã hội cao nh tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho toàn thể đoàn viên thanh niên trong trờng về nếp sống và sinh hoạt theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; Tổ chức sinh hoạt tập thể; triển khai các hoạt động nh kiểm tra vệ sinh, ăn ở và sinh hoạt nội trú của sinh viên; Tiến hành các hoạt động nh "Thanh niên tình nguyện"; "Tiếp sức mùa thi" … đợc duy trì và phát triển sâu rộng trong nhà trờng./.

Tài liệu tham khảo

1- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

2- Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

3- GS. La Quốc Kiệt, Tu dỡng đạo đức t tởng, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 01/ 2003.

4- Hội đồng Trung ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

5- Nguyễn Văn Buồm, Tình hình thanh niên Việt Nam - Số liệu và phân tích, NXB Thanh niên, 2005

6- Ngành Giáo dục & Đào tạo "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", NXB Lao động, 2007

7- PGS. TS Hà Hùng, Những bài giảng về Những hình thái tổ chức hoạt động Giáo dục trong xu thế hội nhập quốc tế

8- PGS.TS Minh Hùng, Những bài giảng về T tởng Hồ Chí Minh

9- PGS.TS. Hà Nhật Thăng, Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức, NXB Đại học s phạm, 2007

10- PGS. Trần Đình Huỳnh, TS. Phan Hữu Tích, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996

11- PGS. Trần Đình Huỳnh; PTS. Phan Hữu Tích, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, NXB chính trị quốc gia, HN, 1996

12- TS. Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện lịch sử mới, Hà Nội, 1996, 1997, tr.24.

13- TS. Trần Văn Miều, Đoàn thanh niên tham gia góp phần tri thức hoá thanh niên công nhân và nông dân, NXB Thanh niên, 12/ 2007

14- Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1957

15- Tài liệu học tập chuyên đề "T tởng, tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu", NXB chính trị quốc gia, 5/ 2008

16- Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Những giải pháp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phòng chống "Diễn biến hoà bình" trong thanh niên, NXB Thanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 76)