Nói đi đôi với làm, phải nêu gơng về đạo đức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 36 - 38)

6- Phơng pháp nghiên cứu

1.2.3.1- Nói đi đôi với làm, phải nêu gơng về đạo đức

Trong suốt cuộc đời mình, Ngời đã giáo dục mọi ngời và chính bản thân Ngời đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất. Hơn nữa, chúng ta còn thấy Ngời nói ít nhng làm nhiều, có những vấn đề đạo đức Ngời làm mà

không nói. Đối với mỗi ngời, lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với ngời khác.

Nói đi đôi với làm trớc hết là sự nêu gơng tốt. Sự làm gơng của thế hệ đi trớc với thế hệ đi sau, của lãnh đạo với nhân viên ... là rất quan trọng. Ngời yêu cầu cha mẹ làm gơng cho các con, anh chị làm gơng cho em, ông bà làm gơng cho con cháu, lãnh đạo làm gơng cho nhân viên ... Chúng ta phấn đấu cho một xã hội không còn những kẻ đạo đức giả "Hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm" càng không cho phép những kẻ đạo đức giả ấy đi dạy dỗ ngời khác về đạo đức. Lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chủ nghĩa xã hội một phần quan trọng phụ thuộc vào vấn đề này.

Từ đó chúng ta thấy rằng không ở lĩnh vực nào mà vấn đề nêu gơng lại đ- ợc đặt ra nh trong lĩnh vực đạo đức. Trong gia đình thì đó là tấm gơng của bố mẹ đối với con cái, của anh chị đối với những ngời em; trong nhà trờng thì đói là tấm gơng của thầy cô đối với học sinh; trong tổ chức, tập thể là tấm gơng của ngời phụ trách, lãnh đạo, của cấp trên đối với cấp dới; trong xã hội thì đó là tấm gơng ngời này đối với ngời khác, những tấm gơng "ngời tốt việc tốt" mà Hồ Chí Minh đã phát hiện để mọi ngời học tập noi theo. Việc xây dựng đạo đức mới là một nguyên tắc rất cơ bản, là sự nêu gơng về đạo đức. Đó cũng là điều chúng ta thấy ở Hồ Chí Minh - một tấm gơng đạo đức trong sáng tuyệt vời của một cuộc đời trọn vẹn.

Trong xã hội, tấm gơng của thế hệ đi trớc đối với các thế hệ sau là hết sức quan trọng. Mỗi thế hệ đều có trách nhiệm của mình, nhng thế hệ trớc bao giờ cũng có trách nhiệm rất lớn đối với thế hệ sau trong việc giáo dục, bồi dỡng về phẩm chất đạo đức.

Đảng viên phải làm gơng trớc quần chúng. Ngời nói: "Trớc mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ "cộng sản" là ta đợc họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những ngời có t cách, đạo đức tốt. Muốn hớng dẫn nhân dân thì mình phải làm mực thớc cho ngời ta bắt chớc" [2, T12, tr.552]. Đó

là sự khẳng định về vấn đề nêu gơng có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là trách nhiệm của cán bộ, đảng viên.

Tấm gơng đạo đức của Hồ Chí Minh là tấm gơng chung cho cả dân tộc, cho các thế hệ ngời Việt Nam mãi mãi về sau. Nhng còn nhiều tấm gơng của các anh hùng, chiến sỹ thi đua, những tấm gơng của những ngời tiêu biểu trong từng ngành, từng tập thể, tấm gơng "ngời tốt, việc tốt" rất gần gũi chúng ta trong đời thờng, ở mọi nơi, mọi lúc. Ngời nói: "Từng giọt nớc nhỏ thấm vào lòng đất chảy về một hớng mới thành suối, thành sông. Biết bao nhiêu giọt nớc nhỏ hợp lại mới thành biển cả. Một pho tợng hay một lâu đài cũng phải có cái nền rất vững chắc mới đứng vững đợc. Nhng ngời ta dễ nhìn thấy pho tợng và lâu đài mà không chú ý đến cái nền. Nh thế là chỉ thấy cái ngọn mà quên cái gốc.

Ngời tốt, việc tốt nhiều lắm, ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa phơng nào, lứa tuổi nào cũng có"[2, T.12, tr.549]

Một nền đạo đức mới chỉ đợc xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những phẩm chất đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến trong toàn xã hội, mà những tấm gơng đạo đức của những ngời tiêu biểu, những ngời tốt việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình đó.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 36 - 38)