6- Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1- Quan điểm của Đảng về giáo dục
Giáo dục con ngời trong điều kiện đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với xu thế hội nhập quốc tế có vai trò vô cùng quan trọng. Giáo dục là nơi để chúng ta đào tạo nguồn nhân lực lao động có tri thức, có tay nghề và các năng lực cơ bản trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế. Muốn vậy cần phải phát triển mạnh giáo dục, phát huy nguồn lực con ngời, đây là vấn đề then chốt và mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm đào tạo đợc những con ngời có đủ năng lực và phẩm chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta: Thanh niên là chủ tơng lai của đất nớc. Trong việc lãnh đạo quá trình cách mạng Việt Nam, Đảng không thể không chú trọng đến thanh niên. Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng và luôn kịp thời động viên khuyến khích phát triển đào tạo vừa học vừa làm trong các nhà trờng, Ngời khẳng định đây là phơng pháp giáo dục đúng đắn, có hiệu quả, giúp cho thanh niên vừa có văn hoá,vừa có chuyên môn kỹ thuật, vừa giỏi lao động để có thể tham gia vào công việc xây dựng nớc nhà. Do đó phải đào tạo, rèn luyện thanh
niên trở thành những ngời công dân có ích cho đất nớc và "làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em", làm cho thanh niên trở thành những ngời công dân tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sỹ tốt, ngời cán bộ tốt trong quá trình tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, để sự nghiệp giáo dục đi đúng hớng trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội, chúng ta cần chú ý tới hai vấn đề :
Một là: Cần tập trung giáo dục tri thức hiện đại cho ngời học bao gồm các tri thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ. Trong xã hội hiện đại, lao động trí tuệ đóng một vai trò vô cùng quan trọng, thậm chí quyết định tới sự phát triển của xã hội. Vì vậy sản phẩm của ngành giáo dục là phải đào tạo ra những con ngời có trình độ khoa học, công nghệ và kỹ năng lao động cao.
Hai là: Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, phải đặc biệt chú trọng đến giáo dục nhân cách con ngời, nhất là thế hệ trẻ. Nếu chúng ta xem tri thức là điều cần thì nhân cách là điều kiện đủ để có một con ngời hoàn thiện. Một xã hội hiện đại, một xã hội phát triển thì không thể không có đội ngũ tri thức, có tay nghề cao, có đầu óc sáng tạo. Nhng đồng thời nếu những con ngời có tri thức, có trình độ cao ... lại không có nhân cách, không có lý tởng, không có hoài bão, có lối sống buông thả thì sự phát triển của xã hội sẽ đi chệch hớng, kéo theo sự suy đồi về đạo đức, về nhân cách; một xã hội mà sự tăng trởng về kinh tế sẽ kéo theo sự gia tăng về các tệ nạn xã hội, và một loạt các vấn đề khác liên quan đến đạo đức con ngời. Chính vì vậy, Đảng ta đã chỉ rõ nền giáo dục phải cân đối giữ "dạy chữ" với "dạy ngời", trong đó dạy ngời là gốc.
Thực tế ngành Giáo dục & Đào tạo của nớc ta còn nhiều điều bất cập. Hiện tợng thầy không ra thầy, trò không ra trò, trờng không ra trờng, lớp không ra lớp ... xuất hiện ở nhiều nơi; chất lợng giáo dục vẫn còn thấp, đó là mối lo chung của xã hội. Phản ánh thực trạng này, nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã nêu: "Giáo dục & Đào tạo nớc ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là chất lợng và hiệu quả; Cha đáp
ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa" [13, tr.22, 23].
Để đáp ứng yêu cầu cách mạng trong giai đoạn mới, Đảng ta chỉ rõ, phải xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, nhân văn và dân tộc. Điều đó đòi hỏi giáo dục phải kết hợp đợc những thành tựu của xã hội hiện đại với những tinh hoa của truyền thống dân tộc.
Ngày 29/ 4/ 2003, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 70/ 2003/ QĐ-TTg về việc "Phê duyệt chiến lợc phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010''. Quyết định này một lần nữa khẳng định sự quan tâm của Chính phủ đối với chính sách phát triển thanh niên, với mục tiêu đa thanh niên thành động lực phát triển đất nớc.
Để thực hiện tốt quyết định "Chiến lợc phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010'' đã đợc cụ thể hoá với từng mục tiêu cụ thể