6- Phơng pháp nghiên cứu
1.2.1.5- Phạm vi bao quát của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
Đối với mọi đối tợng: từ công nhân, nông dân đến tri thức, văn nghệ sỹ, từ các cụ phụ lão đến phụ nữ, thanh thiếu niên nhi đồng; từ đồng bào các dân tộc đến đồng bào các tôn giáo, các nhà tu ...Cùng với việc đề cập đạo đức công dân, Ngời đặc biệt quan tâm đến đạo đức ngời cán bộ, đảng viên.
Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời, từ đời t đến đời công, nh sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu, lãnh đạo, quản lý...
Trên mọi phạm vi từ hẹp đến rộng, từ gia đình đến xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ các vùng miền địa phơng đến cả nớc, từ quốc gia đến quốc tế.
Trong cả ba mối quan hệ của mỗi ngời là đối với mình, đối với ngời, đối với việc thì đều nhấn mạnh đến vai trò về đạo đức của con ngời, vì đó chính là cái gốc của mọi sự thành công.
T tởng đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt đợc mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của ngời cán bộ, đảng viên. Nếu quyền lực là sức mạnh để giữ vững thành quả cách mạng, để tổ chức và xây dựng chế độ xã hội mới, để phát triển kinh tế và văn hoá, để đa đất nớc trở thành giàu mạnh, văn minh thì quyền lực lại có mặt trái của nó là có thể làm tha hoá, biến chất con ngời, gây ra những tổn thất lớn cho cách mạng. Chính vì vậy mà Hồ Chí Minh đã đa ra vấn đề đạo đức đối với cán bộ, đảng viên chính là nhằm ngăn chặn, khắc phục những hiện tợng tha hoá có thể xẩy ra, nhất là để chống lại những khuynh hớng sai lệch về quyền lực nh quan liêu, cậy quyền cậy thế, lợi dụng chức vụ quyền hạn, tham quyền cố vị ... những tệ nạn có thể trở thành nguy cơ làm sụp đổ sự nghiệp của một cá nhân, thậm chí của cả một chính thể.
Trớc lúc đi xa, Ngời đã để lại Di chúc cho toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt Ngời đã nhấn mạnh đến vấn đề đạo đức:"Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngời lãnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân". [6 - T.12, tr.498]. Điều căn dặn tâm huyết của Ngời mãi mãi có ý nghĩa đối với việc tu d- ỡng, rèn luyện đạo đức của mỗi cán bộ, đảng viên, đối với công tác xây dựng Đảng. Đảng ta phải là đạo đức, là văn minh mới có thể lãnh đạo cả dân tộc xây dựng đợc một xã hội văn minh, đạo đức.