Về nội dung ý nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 25 - 33)

Mỗi nhà văn khi đặt tiêu đề cho tác phẩm của mình đều gửi gắm vào đó những ý đồ sáng tạo nghệ thuật khác nhau. Và trong mỗi truyện gắn với một tiêu đề là một nội dung, ý nghĩa khác nhau. Việc phân chia tiêu đề truyện ngắn Anh Đức theo nội dung, ý nghĩa không phải là việc dễ dàng. Mỗi tên gọi ấp ủ nhiều ý tởng vì thế sự sắp xếp sau đây của chúng tôi chỉ mang tính tơng đối.

Khảo sát truyện ngắn Anh Đức, chúng tôi nhận thấy Anh Đức a sử dụng những loại tiêu đề sau:

a) Tiêu đề - cảm hứng

Tiêu đề cảm hứng là loại tiêu đề không bao bọc ôm gọn nội dung tác phẩm mà nh là một điểm tựa, một niềm cảm hứng, niềm khơi gợi cho nhà văn. Anh Đức cũng đã khéo léo sử dụng loại tiêu đề này để gửi gắm trong đó niềm cảm hứng để ông viết nên tác phẩm của mình. Trong toàn bộ "Tuyển tập Anh Đức", gồm 26 truyện ngắn, chúng tôi đã khảo sát tiêu đề và nhận thấy rằng trong phần lớn tác phẩm của mình Anh Đức a sử dụng loại tiêu đề cảm hứng. Có 10/26 truyện đợc đặt theo loại

tiêu đề này: "Bức tranh để lại"; "Khói"; "Đất"; "Xôn xao đồng nớc"; "Dòng sông trớc mặt"; "Mùa gió"; "Giấc mơ giữa buổi bình yên"; "Tiếng nói";Miền sóng vỗ"; "Về mảnh vờn xa".

Thực tế phong phú của cuộc chiến đấu vĩ đại của nhân dân miền Nam chính là nguồn cảm hứng lớn lao để nhiều nhà văn viết nên tác phẩm có giá trị trong cuộc đời sáng tác. Anh Đức là một trong số những nhà văn nh vậy. Là nhà văn chiến sĩ từng lăn lộn trong cuộc chiến đấu gian khổ ở miền Nam, Anh Đức đã tận mắt chứng kiến những ngày đen tối nhất ở miền Nam dới bàn tay tàn bạo khát máu nhất của Mĩ - Diệm. Ông đã dự các chiến dịch lớn nhỏ trong trận chống càn, ông đợc sống với những con ngời bình thờng nhng thật vĩ đại - Những con ngời bình dị, kiên cờng yêu nớc, yêu cách mạng nh cuộc sống của mình. Và hơn thế những con ngời ấy không ngần ngại chịu đau đớn, chịu hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ cách mạng. Tất cả những điều đó đã tạo thành nguồn cảm hứng để Anh Đức viết nên nhiều trang viết có giá trị tạo đợc sự rung động mạnh mẽ trong lòng ngời đọc.

Truyện ngắn "Đất" là một tác phẩm xuất sắc của nền văn học chống Mĩ. Là tác phẩm đợc nhận giải thởng Nguyễn Đình Chiểu năm 1965, nó thuộc vào loại không thật nhiều lắm những tác phẩm còn gây đợc ấn tợng và xúc động sâu sắc trong lòng ngời đọc. Bằng tất cả lòng yêu mến, kính trọng và cảm phục của mình đối với những ngời miền Nam gan góc, dũng cảm, điển hình với những nét truyền thống, những bản sắc riêng của ngời nông dân Nam bộ. Trong số họ, ông Tám là ngời tiêu biểu nhất. Ông đã quỳ trớc bàn thờ mà nói về đất:

"Tha ông bà, cha mẹ, tha các hơng hồn liệt sĩ, nhà của đất đai đây là của ông bà, cha mẹ và cách mạng đã tạo lập cho con. Bữa nay ngời ta tới ép buộc con phải bỏ đi. Con không thể phụ bạc công ơn cha mẹ công ơn cách mạng. Vậy con xin chết cho cha mẹ và các vị liệt sĩ ngó thấy". Ông Tám một mực không rời bỏ mảnh đất thân yêu bao đời truyền lại cho ông, ông thà nhận cái chết, để ông đợc chết trên mảnh đất đã gắn bó máu thịt của cuộc đời mình. Ông yêu quê hơng dũng cảm quyết tâm bám đất giữ làng. Hành động quyết tâm giữ đất, nghĩa khí, ý chí sắt son,

lòng yêu chuộng tự do, không chịu áp bức của ông Tám chính là nguồn cảm hứng để Anh Đức đặt tên cho tác phẩm là "Đất", tiêu đề đất cũng chính là lời khẳng định sự trờng tồn của quê hơng đất nớc dù bất kì hoàn cảnh nào, ngời Việt Nam vẫn luôn một lòng yêu nớc và bảo vệ đất nớc, giữ gìn nền độc lập.

ở truyện ngắn "Khói" tác phẩm đợc viết vào năm 1963 - khi tác giả trở lại quê hơng miền Nam để chiến đấu và sáng tác. Cảm hứng nghệ thuật bắt nguồn từ câu chuyện kể của chiến sĩ trẻ tên là Hựu, trung đội phó mới hai mơi ba tuổi kể về cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam đang tiến hành là một cuộc chiến tranh toàn dân. Ngoài sự tham gia trực tiếp của những con ngời cầm súng, còn có sự đóng góp tích cực của "đội quân dự bị thứ hai" ở xóm làng, những ngời dân đã đốt đồng hun lên "một áng khói thần kì" để che chở cho bộ đội tránh đợc sự oanh tạc của không quân địch. Hình ảnh cô gái đi đốt đồng, hình ảnh khói đợc nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm nh một ám ảnh nghệ thuật, làm nên mạch cảm xúc của tác giả.

b) Tiêu đề nhân vật

Tiêu đề nhân vật là loại tiêu đề lấy tên nhân vật để đặt tên cho tác phẩm của mình nhằm hớng ngời đọc đến một sự cảm nhận đúng đắn. Đó là sự tập trung về những điều mà tác giả muốn gửi gắm ý đồ nghệ thuật. Đó là câu chuyện về nhân vật chính trong tác phẩm, qua nhân vật ta thấy đợc chủ đề t tởng mà nhà văn đã gói gém, đã kí thác, khảo sát trong 26 truyện ngắn Anh Đức có 7 tiêu đề lấy tên nhân vật để đặt tên cho tác phẩm của mình. Bao gồm: "Ngời đào hát"; "Ngời gác đèn biển"; "Đứa con"; "Ngời chơi đại hồ cầm"; "Con chị Lộc"; "Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi"; "Ngời về hu".

Truyện ngắn Anh Đức thiên về miêu tả hiện thực đời sống. Những tiêu đề theo kiểu này cũng đã phần nào thể hiện đợc sự khái quát hiện thực trong nó, giúp cho ngời đọc có sự cảm nhận đúng đắn hơn, chân thực hơn, trọn vẹn hơn.

Đúng nh tiêu đề truyện "Ngời đào hát" là câu chuyện kể về cuộc đời đắng cay tủi nhục của những ngời đào hát điển hình là đào Bảy Phi. Câu chuyện cảm động của Bảy Phi cũng là câu chuyện của những ngời đào hát trong thời kì đen tối của miền Nam .

Câu chuyện "Ngời gác đèn biển" ta bắt gặp hình ảnh một ông lão gác đèn biển - ông cụ Sáu. Ông là ngời hi sinh thầm lặng vì cách mạng, là ngời nông dân nghèo khổ. Ông yêu quê hơng nhng ông tự nguyện ra khơi xa nơi tháp đèn Hoa Lăng gác đèn biển. Ông không có vợ, không có con, sống một mình với cái chòi nhỏ không một bóng ngời, cuộc đời của ông, việc làm của ông thầm lặng nh tên của tiêu đề gợi ra "Ngời gác đèn biển".

Câu chuyện "Đứa con" là câu chuyện kể về đứa con của hai vợ chồng thím Ba, chú Ba (thằng Trung - đứa con duy nhất) Vợ chồng chú thím nhờ công ơn cách mạng cứu sống mà có đợc một đứa con, nuôi đợc đứa con đến khi lớn dù cha đủ tuổi công dân. Nhng vợ chồng chú Ba và thím Ba đã dâng đứa con trai độc nhất của mình cho cách mạng. Đứa con là nơi thể hiện tình yêu thơng nhất của cha mẹ và cũng là nơi gửi gắm niềm tin cho cách mạng. Một cái tên ngắn gọn mà chứa bao nhiêu ý nghĩ sâu sắc về tình nhà nghĩa nớc. "Đứa con" và gia đình chú thím Ba cũng là câu chuyện của rất nhiều gia đình nông dân Việt Nam thời kì chiến tranh các liệt này.

c) Tiêu đề giới hạn

Trong 26 truyện ngắn Anh Đức còn có những tiêu đề có chức năng xác định phạm vi, khuôn khổ, làm thành đờng viền "đai" xung quanh tác phẩm. Nó nh một tấm biển chỉ đờng giúp cho ngời đọc khi tiếp nhận không vợt qua giới hạn đó. Và từ đó có cái nhìn đồng điệu với cách cảm, cách nghĩ của ngời sáng tạo. Đó là tiêu đề các truyện ngắn: "Cứu thuyền"; "Kí ức tuổi thơ"; "Giấc mơ ông lão vờn chim"; "Đêm cuối năm trên một hải đăng đảo"; "Con cá song".

ở truyện "Cứu thuyền", toàn bộ nội dung câu chuyện đợc triển khai xoay quanh công việc đi cứu thuyền của ngời dân Ng Thủy cùng với một đội lới bao gồm cả ngời miền Nam và ngời miền Bắc. Toàn bộ tính cách, t tởng hành động cũng nh tình cảm của những ngời dân và tình cảm Bắc -Nam đều thể hiện qua việc đi cứu chiếc thuyền bị đắm này. Cho nên, tên truyện nh là một thông báo cốt lõi nhất, khái quát nhất vào nội dung của truyện. Truyện "Cứu thuyền" là một dịp để những con ngời thuộc hai chiến tuyến đối lập bộc lộ mình: một bên là lực lợng tiến bộ và một bên là lực lợng phản động (tiêu biểu là lão cha xứ và tên trùm trởng).

Còn truyện "Kí ức tuổi thơ" đúng nh tiêu đề là câu chuyện kể về kí ức của một đứa bé lên chín tuổi tên là Hà. Trong giờ học chính tả, khi cô giáo đọc bài về lịch sử trờng em" bé hà đã khóc, kí ức đau thơng trong tâm trí em hiện về. Bé Hà đã kể lại nỗi khủng khiếp trong em về cái chết của ba em và chú Sáu ngay chính mảnh đất mà giờ đây mẹ và em còn ở đó. Hình ảnh về chiến tranh tàn khốc, sự giã man của giặc Mĩ đối với ngời dân vô tội đã đợc kể lại dới cái nhìn của một đứa trẻ hiện thực đợc thể hiện qua kí ức tuổi thơ nên nó chân thực, sống động. Điều đặc biệt, "đ- ờng viền" của kí ức tuổi thơ trong tâm trí bé Hà cũng chính là kí ức của biết bao đứa trẻ phải sống trong thời kì đen tối của cách mạng miền Nam. Câu chuyện "Kí ức tuổi thơ" toát lên chất hiện thực về mảnh đất thành đồng tổ quốc với bao đau th- ơng mất mát trong chiến tranh.

Câu chuyện về "Giấc mơ ông lão vờn chim" kể về ông lão vờn chim ở U Minh Hạ từ thủơ. Ông T vờn chim yêu quý và gắn bó sâu nặng với vờn chim này đã bốn mơi năm. Vờn chim là nhân chứng thăng trầm của cuộc đời ông lão. Trên mảnh đất này cuộc đời ông lão đã trải qua biết bao đau thơng tang tóc, ngời con trai duy nhất của ông đã chiến đấu hinh sinh để bảo vệ mảnh đất này và ngời con dâu vì giúp đỡ cách mạng cũng bị chết thê thảm ở chốn này. Ông lão đã mất đi tất cả chỉ còn lại v- ờn chim là bầu bạn của ông, ông yêu quý chúng bằng tình yêu máu thịt. Thế nhng giặc Mĩ tràn đến chúng bỏ bom dầu âm mu đốt cháy vờn chim của ông. Ông cùng với ngời dân ra sức chiến đấu để bảo vệ rừng tràm, bảo vệ vờn chim nơi thờng xuyên che chở nuôi nấng bộ đội. Và trong cuộc chiến đấu này ông đã bị thơng,

nhiều vết bỏng rất nặng của bom dầu. Ông thiếp đi "Lần này ông lão mơ thấy cảnh cha bao giờ ông hằng mơ thấy. Cả rừng tràm bừng lên một sức sống mãnh liệt. Lá tràm cha có lúc nào xanh tơi đến thế. Bông tràm rụng trắng cả mặt kinh. Vờn chim của ông thì lạ lùng hết chỗ nói, tổ chim cứ đong đa ken sát nhau đến nỗi khó mà nhìn thấy trời. Ngoài cò diệc còn có nhiều loại chim lạ lũ lợt bay về hàng đàn, con nào con nấy lông cánh sặc sỡ muôn màu" Giấc mơ cảu ông lão cũng chỉ có mơ về sức sống của vờn chim, qua đó nhà văn thể hiện rõ nét tình yêu quê hơng đất nớc. Tên truyện giản dị, ớc mơ cũng giản dị chân chất nhng tình yêu quê hơng đó thì vô cùng sâu sắc

d) Tiêu đề hàm ẩn

Bao gồm: "Chuyến lới máu"; "Cái bàn còn bỏ trống"; "Chuyến tàu đêm".

ở ngời viết, cái ý nghĩa luôn tranh cãi nhau trên từng trang, từng chữ một. Và tác phẩm - đứa con tinh thần đợc tác giả mang nặng đẻ đau luôn chứa đựng trong nó t tởng, tình cảm tài năng tâm huyết của ngời viết. Loại tiêu đè này rất quan trọng trong việc đề cập với ngời đọc điều mà tác giả gửi gắm, kí thác. Trong truyện ngắn Anh Đức loại tiêu đề này đa đến cho ngời đọc sự cảm nhận đúng đắn về cuộc đời con ngời trong tác phẩm của ông.

Chẳng hạn, "Chuyến lới máu" kể về sự vất vả, khổ cực của những ngời đi đánh cá thuê cho nhà lão T Hng, tiêu biểu là thằng Vọi một thằng bé mặt mũi "ngây ngô" chừng mời sáu tuổi, đi ở làm việc cho nhà lão T Hng. Trong một chuyến đi lới ngoài đảo xa, thằng Vọi và những ngời đi mớn lới cho nhà lão Từ H- ng đánh bắt đợc rất nhiều cá, khi cho ghe cá vào gần bờ, có gió thổi mạnh làm cho hai ghe sáp lại. "Thằng Vọi nâng cáng lới đứng dậy sửa soạn trao sang...Khi nó với tay tới, bỗng chân trái của nó trợt khỏi ghe" Nó cha kịp rút chân lên, thì làn gió đẩy dạt ghe xô rập vào kẹp lấy chân thằng Vọi vào giữa. "Gió thổi vù vù, tay nó vẫn ghì cáng lới không giám buông" vì sợ cá trong lới sẽ tuột ra hết. Nó kêu van lão Từ H- ng nhng lão vờ nh không nghe thấy. "Miệng lão còn đang nhai sò, huyết sò cha chín ứ ra mép lão nh máu ngời, lão ta gằn từng tiếng: - Không đợc buông cáng!". Thằng Vọi sợ không giám buông lới, máu chân nó chảy tuôn nh xối. Lão T mừng

hún, lè lỡi liếm máu sò bên mép, trố mắt nhìn từng vạt lới khéo lên. Sau chuyến lới này, thằng Vọi cụt hẳn một chân. Nhng cuộc đời nó đâu đợc buông tha khỏi những cáng lới. Với cái chân què nó lại phải ra khơi đánh cá cho lão T Hng. Hình ảnh "máu" xuất hiện trong tác phẩm chín lần. Máu ở đây chính là máu của những ngời làm thuê phải đổ ra cho những kẻ mất hết tính ngời nh lão T Hng. Không chỉ một mình thằng Vọi phải đổ máu vì một chuyến lới cá mà còn rất nhiều những ngời làm thuê khác phải chịu đựng nỗi khổ ấy điều đó có nghĩa sẽ có rất nhiều chuyến lới nhuộm màu máu của ngời dân. Tên gọi nh một tâm điểm, một ám ảnh tác động làm cho ngời đọc suy ngẫm về nó.

Chuyện "Cái bàn còn bỏ trống" là câu chuyện kể về chị Ninh, ngời phụ nữ làm việc ở một cơ quan đặc biệt "lãnh đạo hết thảy nhà văn, nhà thơ". Là một nhân viên phục vụ, nhng chị Ninh đã sống và làm việc nh một tấm gơng mẫu mực, tận tụy và hi sinh. Chị cũng là ngời mẹ anh hùng, tiễn con trai ra trận, rồi đứa con ấy hi sinh ở chiến trờng. Trên hai mơi sáu năm thầm lặng hi sinh vì công việc tập thể, ở tuổi năm lăm, chị vẫn muốn đợc tiếp tục phục vụ, cống hiến vì lợi ích chung của đồng bào, đồng chí. Nhng căn bệnh hiểm nghèo đã cớp đi sự sống của chị. Trong phòng làm việc cái bàn bỏ trống không thể tìm ngời khác ngồi vào đó. Tiêu đề "Cáibàn còn bỏ trống" chính là điều tác giả muốn gửi gắm tình cảm, sự tiếc nhớ về mọt ngời phụ nữ tuyệt vời, hiếm có, đã âm thầm tận tâm với công việc vì lợi ích chung của cả xã hội.

Nh vậy, qua sự khảo sát và phân tích trên, chúng ta thấy đợc đặc điểm của tiêu đề truyện ngắn Anh Đức dới góc độ ngôn ngữ. Tuy nhiên việc sử dụng những loại tiêu đề này không phải riêng nhà văn Anh Đức, nét độc đáo những nét riêng. Vậy, điều độc đáo về ngôn ngữ của nhà văn Anh Đức trong việc sử dụng tiêu đề là gì?

Qua khảo sát, phân tích, chúng tôi nhận thấy rằng, nhà văn Anh Đức có sự lựa chọn ngôn ngữ độc đáo trong việc đặt tiêu đề, chúng ta có thể so sánh cách đặt tiêu đề của ông với tác giả sống và sáng tác cùng thời với ông là Nguyễn Thi, Không riêng gì Anh Đức, Nguyễn Thi đã khéo léo sử dụng tiêu đề nh một phơng tiện tu từ diễn đạt những nội dung ý nghĩa nhất định. Trong 18 truyện ngắn của Nguyễn Thi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 25 - 33)