c) Từ địa phơng Trung Bộ
3.1.2. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, trong sáng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh
Truyện ngắn của Anh Đức thờng không phải là nhhững câu chuyện bằng phẳng bình thờng, những câu chuyện êm đềm, dịu ngọt, mà thờng là rất dữ dội, gay go, với những tình tiết li kì và những xung đột chứa đầy kịch tính; nhng nhà văn lại không muốn trình bày những câu chuyện ấy nh một điều kì lạ, một sự kiện phi th- ờng. Anh Đức không muốn gây cho độc giả cái cảm giác đột ngột có phần giả tạo làm cho họ phải giật mình, choáng váng. Trái lại, Anh Đức chỉ muốn kể về chúng nh những sự kiện bình thờng, đúng nh chúng có thực trong thực tế miền Nam. Và quả thật với mong muốn bình thờng hóa những câu chuyện phi thờng về con ngời Nam bộ, tác giả đã cố ý sử dụng từ ngữ mộc mạc quen dùng phù hợp với từng nhân vật, hoàn cảnh và theo cách trần thuật theo lối kể của nhân dân Nam Bộ. Bằng cách này, tác giả tôn trọng tới tính khách quan của hiện thực nếu có chủ quan thì cũng không hề áp đặt. Nhà văn đã không tự biến mình thành một kiểu "thợng đế" theo cách nói phê bình hiện đại, biết tuốt mọi việc, có quyền "phân phát" những sự kiện tình huống, thậm chí cả việc "mớm lời" cho nhân vật. Một mặt nhân vật có một khoảng trời tự do để nó đợc là nó. Mặt khác, chính nhà văn là một ngời quan sát. "Anh ta chỉ đạo điều khiển ngời đọc tiếp cận với đời sống con ngời đó cũng chính là cách ngời ta thờng nhận xét: để cho cuộc sống tự nói lên. Chính nhờ vậy mà nhà văn luôn trau dồi sao cho ngôn ngữ thật giản dị, mộc mạc trong sáng nhng vẫn giàu