Từ địa phơng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 57 - 59)

Anh Đức sinh ra và lớn lên ở miền Nam nên hiểu và sử dụng tài tình tiếng địa phơng Nam Bộ là điều chúng ta không ngạc nhiên. Nhng việc sử dụng khéo léo và tinh tế từ địa phơng Bắc Bộ là điều đáng nói. Ông vốn tham gia hoạt động cách

mạng từ rất sớm, lăn lộn hết chiến trờng này đến chiến trờng khác. Ông có cơ hội tiếp xúc với nhiều con ngời ở nhiều vùng quê khác nhau, hơn thế, chính ông đã từng đặt chân đến nhiều miền đất của tổ quốc, nên ông có điều kiện tích lũy cho mình vốn sống, vốn ngôn ngữ của nhiều vùng miền khác nhau đặc biệt là ngôn ngữ Bắc Bộ.

Chẳng hạn, khi viết về nhân vật sinh ra và lớn lên ở đất Bắc, ông dùng từ địa phơng Bắc Bộ chứ không dùng từ địa phơng Nam Bộ nh trong đoạn hội thoại sau: "Sao? Tôi trố mắt lo lắng hỏi:

Con bé Đào cời nho nhỏ trong vạt áo: - Cháu không biết thế nào sất ông ạ. - Ai đấy?

- Ai thì ông biết rồi cháu chả nói" (Ngời gác đèn biển, tr.134)

Hay trong đoạn hội thoại của ngời con đối với bố trong truyện "Con cá song": "Bố à (...) Chẳng nhẽ bố lại không nhớ vì thế nào, vì ai mà cái thằng Mã Chiếm nó chịu buông cái sợi dây thòng lọng của nó ra hay sao" (tr.85).

"Đi đâu thì đi nh cẩn thận cái mồm anh đấy! Nếu nhỡ bà con biết thì sao? - (...)

- Mà cái thứ ngời nh anh ngời ta cóc có cần ...Anh đi tôi đây cũng chả

thiết"(tr. 89).

Từ địa phơng còn xuất hiện cả trong những đoạn kể, tâm sự về suy nghĩ, tâm t chân tình đầy xúc cảm của nhân vật. Sự xuất hiện của các từ địa phơng làm cho câu văn trở nên gần gũi thân thuộc, giàu cảm xúc.

Ví dụ: "Bu mày cũng thế, suốt đời cực khổ chẳng ngớc mặt lên đợc. Đời tao với bu mày có biết ăn chơi đàn đúm nh chúng mày ngày nay đâu. Bu mày chết, mày làm gì biết đợc cái cảnh chết đau đớn ấy (...) Cho đến nay tao năm mơinhăm

"Con bé cháu đợc mời bốn tuổi, tôi thì vừa đúng tôi thì vừa đúng năm nhăm.

Tôi bắt đầu trông thấy nhiều việc lạ. (...) Đầu tiên buổi sáng dậy nhìn thấy tàu

nhớn tàu bé của giặc rút ra của Nam Triệu ..." (Ngời gác đèn biển, tr 126).

"Tóc đã đổi cả màu, mới nghe cái nhờ nhẽ thấm thía nh thế. Tôi nhớ lại những ngày bạc thếch, heo hút những đêm dài nằm kheo nh con chó trong lều. Ôi hai mơi năm giời. Tôi không có vợ, tôi không có con". (Ngời gác đèn biển, tr.128).

Có thể nói rằng bằng tài năng tâm huyết, vốn hiểu biết phong phú Anh Đức đã sử dụng từ địa phơng Bắc Bộ trong tác phẩm của mình một cách đúng chỗ sáng tạo và có chọn lựa, góp phần làm cho ngời đọc hiểu đợc nhân vật hơn và qua đó ta thấy truyện ngắn của Anh Đức gần gũi hơn, thân thiện, chiếm đợc lòng yêu mến của bạn đọc nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w