c) Từ địa phơng Trung Bộ
3.2.2.1. Hình tợng miền Nam
Có biết bao nhà văn đã viết về miền Nam. Trên văn đàn Việt Nam lúc bấy giờ có rất nhiều tác phẩm viết về cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc, về mảnh đất thành đồng tổ quốc này. Nhng viết về miền Nam trở thành một hiện tợng nghệ thuật thì không phải ai cũng viết đợc. Anh Đức bằng mọi tài năng, tâm huyết và sự lao động sáng tạo không mệt mỏi đã viết về miền Nam với những trang viết rất hay, rất sâu sắc.
Là đứa con sinh ra ở mảnh đất miền Nam thành đồng tổ quốc, Anh Đức đã sống và dành nhiều thời gian sáng tác những tác phẩm viết về mảnh đất thân yêu của ông. Bằng ngôn từ ông đã viết lên biết bao bức tranh về con ngời, về cuộc sống, về những địa danh ông đã sống.
Khảo sát 26 truyện ngắn của Anh Đức, chúng tôi nhận thấy rằng hình tợng miền Nam đợc lặp đi lặp lại 207 lợt trong các tác phẩm một cách linh hoạt với nhiều tên gọi và nhiều cách biểu hiện khác nhau nhng chỉ là để nhắc gọi đến miền Nam.
Ví dụ ông hay dùng các từ:
- Nam, miền Nam, Nam Bộ, Bắc Nam, Nam Bắc...
- Các địa danh miền Nam: Cà Mau, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Đồng Tháp Mời, Hiệp Thạch, Thạch Tân, Cần Thơ, Vĩnh Long, Mỹ Thuận, An Biên, U Minh, Viên An, Xẻo Đớc, Mỹ Hiệp, Phong Thanh...
- Hình ảnh thiên nhiên miền Nam: rừng tràm U Minh, cánh đồng Tháp Mời, kinh Tràm Lụt, sông Trẹm, sông Cửu Long, vờn chim U Minh, biển Bạch...
Đặc biệt với các tên gọi về miền Nam, và tên gọi về hình ảnh thiên nhiên miền Nam xuất hiện rất nhiều kể cả trong những tác phẩm Anh Đức viết thời kỳ sống ở miền Bắc. Ngay nh tác phẩm "Cứu Thuyền" (1960) tác giả viết về những ngời dân lao động miền Bắc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Thế nh- ng trong tác phẩm này hình ảnh miền Nam vẫn đợc tác giả nhắc đến nhiều lần nh một niềm nhung nhớ không nguôi về quê hơng trong những ngày xa cách. Tác giả nhắc đến tên "Miền Nam" đến 10 lần, trong tác phẩm "Cái bàn bỏ trống" (1983) viết về ngời phụ nữ, chị tên là Ninh (ngời Hà Nội) làm việc ở Hà Nội nhng trong tác phẩm hình ảnh về miền Nam đợc nhắc rất nhiều: có 9 lần tác giả nói đến từ miền Nam. Có thể nói rằng các tên gọi về miền Nam xuất hiện trong tác phẩm Anh
Đức nó mang lại giá trị biểu cảm lẫn độc đáo gợi liên tởng, tạo nên ấn tợng về một vùng đất nớc làm cho tác phẩm trở nên sinh động hơn.
Khảo sát hình tợng miền Nam chúng tôi thấy nó có những giá trị biểu trng nh sau:
a). Hình tợng miền Nam là biểu tợng cho tình Nam Bắc thắm thiết, tình đoàn kết giữa hai miền
Hình tợng miền Nam trong tác phẩm Anh Đức qua từ Bắc Nam, Nam Bộ, hoặc từ miền Nam,về Nam, ra Bắc... nh một biểu tợng cho tình cảm gắn bó ruột thịt, tình đoàn kết giữa hai miền. Khảo sát 26 truyện ngắn của ông, hình tợng miền Nam xuất hiện 25 lần và đợc cụ thể hóa rất xúc động, để lại nhiều ấn tợng trong lòng bạn đọc.
Anh Đức đã nhắc đến hai miền Nam - Bắc nh biểu tợng của tình đoàn kết gắn bó yêu thơng giữa hai miền Nam Bắc. Trong truyện "Cái bàn bỏ trống" viết về những con ngời miền Bắc sống chiến đấu hi sinh vì tổ quốc. Tác giả nhớ lại việc gặp Vũ con chị Ninh ở miền Bắc và một số chiến sĩ đi cùng Vũ đi trên tuyến đờng Trờng Sơn vào Nam chiến đấu, với một hình ảnh rất đặc biệt. Đó là tất cả đều khắc lên tay mình dòng chữ "sinh Bắc tử Nam"
"Thằng Vũ để lộ cánh tay xâm một dòng chữ "sinh Bắc tử Nam". Tôi để ý thấy cả mấy đứa kia đứa nào cũng xâm dòng chữ ấy. Tôi đập nhẹ lên cánh tay nói:
- Không nhất thiết nh thế!
Vũ cời, vẻ ngợng nghiụ, nhng rồi nó nói:
- "Không phải ý chúng cháu suy nghĩ bi quan chết chóc gì đâu chúng cháu xâm dòng chữ coi đó nh là lời thề quyết tử với tụi Mỹ ở miền Nam".
Hình tợng miền Nam trong truyện ngắn của Anh Đức còn là tình đoàn kết chiến đấu hi sinh giữa hai miền Nam - Bắc. Ngoài ra hình tợng miền Nam còn nhắc đến với tình cảm thắm thiết, tình cảm đó thể hiện qua các từ ngữ nói về những hành động, cử chỉ giúp đỡ nhau của nhân dân hai miền:
Trong truyện "Cứu thuyền" tác giả viết khi ở miền Bắc, nhắc đến từ "miền Nam" trong 10 lần. Nhắc đến tên nh "ngời miền Nam" trong việc cứu giúp những chiếc thuyền bị đắm trong cơn bão biển.
"Trùm Sở ra đến nơi thì vừa lúc Hợp tác xã và đội đánh cá miền Nam đã bàn bạc xong kế hoạch đi cứu chiếc thuyền bị nạn (...) Sáu ngời đợc chọn đi nhảy lên thuyền. Ba tay lới miền Nam lên xong thì tiếp đến anh em ở hợp tác xã (...)Một anh
miền Nam trong số ngời đi cứu, vừa vuốt nớc biển dính lên tóc vùa nói: Chúng tôi ra thật đúng lúc. Thuyền bị đắm từ hồi khuya" [9, tr.347].
Tình cảm đó còn thể hiện qua ngôn ngữ lời tâm sự của một ngời bố có con đi bộ đội chiến đấu và hi sinh ở chiến trờng miền Nam. "...ở ngoài Bắc cũng nh trong
Nam, tôi thờng gặp những ngời cha ngời mẹ nông dân có tới ba, năm hoặc sáu đứa con ra trận không trở lại". Khi kể về đứa con đã hi sinh ông nói: "Chính cháu nó cũng nói "con cũng muốn đợc vào miền Nam chiến đấu, còn việc đi học tính sau..." (Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi, tr.347).
b) Hình tợng miền Nam biểu tợng cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh nh- ng anh dũng của nhân dân ta
Là một nhà văn - chiến sĩ đợc tham dự sớm và gần nh trọn vẹn vào cuộc chiến tranh giải phóng, những sáng tác của Anh Đức mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc của nhân dân miền Nam. Phần lớn hình tợng miền Nam trong tác phẩm của Anh Đức chính là biểu tợng cho cuộc chiến đấu gian khổ hi sinh nhng anh dũng của nhân dân ta.
Trong truyện ngắn Anh Đức, miền Nam đợc nhắc đến đầy gian khổ hi sinh nh- ng anh dũng kiên cờng. Miền Nam luôn chịu thiệt thòi và tổn thất hơn cả, khi miền Bắc đang sống hòa bình thì miền Nam lại tiếp tục chống Mỹ - Ngụy, miền Nam luôn trong khói lửa của chiến tranh.
Trong truyện "Mùa gió" ta bắt gặp cuộc đối thoại giữa ngời lính và nhân dân miền Nam: "Dạ cháu cũng là ngời Long An, mà ở miệtBình Hòa Đôngcháu bị th- ơng ở sát Sài Gòn trong lúc đánh nhau với tụi Mỹ bọc vòng ngoài. Cháu nằm viện quân y ngót tháng nay, bây giờ cháu về đơn vị tiếp tục chiến đấu. Trên đờng ghé lại
Thạnh Tân, vì có ngời anh của cô Diệu gởi cho cô lá th...(...) Thôi chú ơi, Thạnh Tân tan nát hết trơn hết trọi rồi. Lớp pháo bay, lớp máy bay nó mần riết, bây giờ còn chi đâu (...) Ôi mà cần gì, bây giờ ở hầm cũng vui, mai mốt đá đít thằng Mỹ rồi, bà con tôi cất lại nhà mấy hồi" [9, tr.284].
Trong các tác phẩm này cái tên địa danh "Thạnh Tân" đợc tác giả nói đến 22 lần. Cái tên đất "Thạnh Tân" lúc này không còn là tên riêng của một ngôi làng đầy những đau thơng do "bị giặc Mỹ cố ra sức làm cho trắng đi" với những ngời dân trung dũng kiên cờng chiến đấu bám đất bám làng có điều lạ "bà con cô hai mấy năm nay sống chết gì cũng bám ở đó. Không có nhà cửa chi đâu chú toàn là ở dới hầm không thôi". Mà mảnh đất Thạnh Tân, cái tên Thạnh Tân lúc này đợc nhắc đến nó nh một biểu tợng của cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh nhng đầu anh dũng của nhân dân ta. Hình tợng miền Nam cụ thể qua cái tên Thạnh Tân trong tác phẩm đã để lại ấn tợng khó quên trong lòng ngời đọc về một vùng đất miền Nam, về con ng- ời miền Nam đầy những đau thơng nhng cũng rất anh dũng kiên cờng.
Và những cái tên miền Nam, những địa danh của miền Nam đợc nhắc đến trong những tác phẩm khác cũng gợi cho ngời đọc sự liên tởng đó. Chẳng hạn: "Đêm 30 Tết rạng ngày mùng một, bọn Mỹ Ngụy ở Cần Thơ bị tấn công. Tiếng pháo lớn, tiếng súng nhỏ rộ lên từ thị xã. ánh lửa sáng rực tới miệt vờn này. Con út tôi bắt đầu la lên Sài Gòn cũng bị tấn công. Rồi nó ôm đài nghe miết, lát sau nói tỉnh nào cũng bị mình tấn công hết. Nó la rùm: rồi mấy anh ở nhà mình chắc là đã lọt vô thành phố Cần Thơ rồi!" (Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi, tr 360).
"Đến quãng lộ giữa Vĩnh Long và "Bắc" Cần Thơ tôi nói với ông rằng chính ở quãng lộ này anh em đồng chí ta đã đổ rất nhiều máu vì địch phục kích thờng lắm. Mà ai ở trên rừng căn cứ địa Miền Đông xuống Miền Tây đều phải lội qua lộ này. Nghe tôi nói ông khắc ngó nhìn xuống mặt lộ. Mắt ông nhòa đi". [9, tr.352).
Chỉ cần đọc đến những địa danh đó thôi, ngời đọc cũng thấy đợc sự gian lao, hi sinh, vất vả của nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc. Miền Nam, vất vả đau thơng nhng cũng rất anh hùng. Hình tợng miền Nam trong
truyện ngắn Anh Đức đau thơng, mất mát nhng vấn rực lên sức sống hùng tráng, tin yêu.
Có thể nói miền Nam nh là hình tợng trung tâm trong toàn bộ các sáng tác của Anh Đức. Vì sao vậy?
Ta biết rằng Anh Đức sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Nam, ông yêu quê hơng, và ham muốn đợc viết, đợc kể, ngợi ca về miền đất ông đã sống. Tuy nhiên để viết lên đợc những trang viết giàu chất hiện thực về miền Nam, để khắc ghi đợc những biểu tợng về miền Nam trên trang viết là cả một vấn đề. Vấn đề đó Anh Đức đã làm đợc và đạt đợc những thành công quan trọng là do tình cảm của ông với quê hơng thể hiện trên trang viết.