Ngôn ngữ đa thanh phức điệu

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 61 - 64)

c) Từ địa phơng Trung Bộ

3.1.1. Ngôn ngữ đa thanh phức điệu

Sự phát triển rực rỡ của truyện ngắn trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đã tạo cho văn học dân tộc một diện mạo đa dạng, phong phú, ngồn ngộn chất hiện thực. Tuy nhiên, tính hiện thực, thậm chí hiện thực đợc đề cao cũng là lúc nghệ thuật bị xem nhẹ. Không phải là không có lý khi nhận xét rằng phơng thức trần thuật của truyện và ký chống Mỹ, nhìn một cách khái quát bị chi phối bởi tính chất một giọng, do đó có những tác phẩm gây ra sự nhàm chán, đơn điệu cho ngời đọc. Tuy vậy cũng không phải mọi sáng tác của các nhà văn lúc bấy giờ đều nh vậy. Một số nhà văn bằng cá tính sáng tạo của mình đã góp phần khắc phục đợc hiện t- ợng tính chất một giọng trong sáng tác thời kỳ này. Cùng với Nguyễn Thi, trong nền văn học cách mạng miền Nam phải kể đến tên tuổi Anh Đức với nhứng nét sáng tạo mới trong sáng tác nói chung và truyện ngắn nói riêng. Trong 26 truyện ngắn của Anh Đức mà chúng tôi đã tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng ông đã rất nỗ lực cố gắng đem đến cho truyện ngắn một ngôn ngữ trần thuật mang tính phức điệu.

Trong ngôn ngữ trần thuật của Anh Đức có sự đan xen những giọng điệu khác nhau: giọng của tác giả, giọng của nhân vật, giọng của ngời kể chuyện tạo nên giọng điệu ấy là do sử dụng các phơng tiện ngôn ngữ phù hợp. "Cách mạng đã đem

đất lại cho mình, nhờ đó mình nuôi thằng Trung lớn lên. Giờ để tụi nó bắt thằng Trung đi lính bắn lại cách mạng à? ... Trả nghĩa cách mạng nh vậy à?...Chồng thím vẫn bảo thế. Thực ra thì thím Ba cha hề cãi lại ý kiến của chồng. Độ một tuần nay thím đã âm thầm thu xếp cho con trốn đi. Nhng lòng thím vẫn đau. Cái nỗi đau mà ngời mẹ nào chả có trớc khi chia tay với đứa con mình mang nặng đẻ đau mà không hề biết có còn gặp lại nữa không"[9, tr.178].

Trong đoạn văn trên ta thấy vừa có giọng điệu của nhân vật, vừa có giọng của ngời kể chuyện, và cả giọng của tác giả. Điều này đã làm cho đoạn văn có nhiều cảm xúc, có sức thuyết phục ngời đọc hơn.

Có những đoạn văn giọng điệu rất độc đáo: "Thằng Trung ngó ba nó, nghĩ bụng: "Cha hô mà đã xung phong thì bỏ bà" song nó chỉ nghĩ thầm trong bụng vậy thôi chớ không dám cãi. Nó tức cời mà không dám cời. Tánh ba nó nóng lắm"[9,tr.182]. ở đây ta bắt gặp giọng điệu của ngời kể chuyện và giọng điệu của nhân vật đan xen làm một tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện.

Hay đoạn văn: "...Trớc hết, chú nghĩ, phải nói là "Hai vợ chồng tôi chỉ đẻ đợc một thằng con trai"... Mà không ổn rồi, viết th cho cách mạng mà gọi con mình bằng thằng nh ở nhà thì không đợc. "Hai vợ chồng tôi chỉ có một đứa con trai..."phải nói nh thế. Chú Ba ngồi trên bộ vạt sau, nắn nót viết từng chữ. Lúc nào chú nghe thằng Trung húng hắng ho thì chú đút tờ giấy xuống chiếu. Xong lại đem ra viết. Cứ thế mãi cho tới lúc mặt trời đứng bóng chú mới viết xong bức th. Một bức th mà trong đời mình, ngời nông dân ấy cha hề viết".

"Đứa con! Ôi hai tiếng ấy có mãnh lực gì mà tự thuở còn con gái chị đã nghe nói từ xa. Có chồng rồi, chị Lộc nghe tiếng ấy gọi dậy trong lòng. Có lẽ nh hầu hết những ngời con gái Việt Nam, trời đã phú sẵn cho chị tấm lòng của ngời mẹ ngay từ lúc chị cha biết tình yêu" [9, tr.225].

"Hữu kể tới đây, anh thở rít, lắc đầu:

- Tôi đến, tôi đa Quế lên khỏi hầm. Máu ra nhiều, Quế đau quá không nhấc tay lên nổi, nhng Quế không khóc. Sau này lúc tôi với Quế gắn bó không rời ra nữa, rồi có lần Quế bảo: "Đó, anh thấy không, chẳng qua là vì thơng anh nên Quế mới

khóc, chớ lúc tụi nó xom trúng, Quế có khóc đâu! Nói nghe sao mà muốn chết đi đ- ợc" [9, tr.163].

Với đoạn văn này, ta thấy có một tài năng quan sát tinh tế và miêu tả tâm lý con ngời thì Anh Đức mới sử dụng từ ngữ hợp phong cách viết đợc những dòng văn mộc mạc, giản dị, trong sáng nh vậy. Đoạn văn trên vừa có giọng điệu của nhân vật, giọng của ngời kể chuyện và có cả giọng điệu của tác giả. Điều này đã giúp cho bạn đọc có thể sâu hơn ý nghĩa của câu chuyên. Rồi giọng điệu ở từng nhân vật cũng đợc tác giả chú ý miêu tả qua lớp từ dùng ở đây rất phù hợp và chính xác. Chú Ba trong truyện "Đứa con" khi căn dặn, bảo ban con chú luôn luôm tỏ ra nghiêm nghị, dứt khoát trớc con mình, chú dấu đi cảm xúc tình yêu thơng, từ trái tim ngời cha, chú không muốn con mình yếu đuối trớc khi đi làm nhiệm vụ cách mạng. Chú nói: "Vô trong đó, phải siêng năng, hiểu cha! mà phải chịu cực khổ đủ, tao nói trớc - Đợc đi bộ đội càng hay, nhng liên lạc cũng đi. Anh em ngời ta giao cho việc gì cũng làm, hiểu cha?" [9, tr. 181].

- "Cất kĩ nghe, vô đó trao cái thơ này cho chú Chín Tâm, ổng là chi bộ ở Mĩ Hiệp. Nếu không gặp chú Chín Tâm, gặp bộ đội hay du kích đa qua cũng đợc. Tao dặn lại, một lát nữa cứ thẳng qua cựa mà đi..." [9, tr.187].

Thế nhng có lúc chú nói âu yếm ân cần với con, đó là buổi chiều trớc ngày con ra đi, ngồi ăn cơm với con, giọng chú khác hơn ngày thờng:

- "Rán mà ăn chút đỉnh đi con. Bữa cơm này là bữa cơm cuối cùng má mày nấu cho mày ăn đó!"[9, tr.185].

"Đôi lúc gã tự nhủ: "Làm chó gì mà biết đợc!" - Thế nhng gã vẫn lo. Nhất là mấy thằng thanh niên vác gạo đồng chạng với gã. Gặp gã chúng cứ ngó lờm lờm. Cho nên sau khi cất rợu lên tiệm bài nhì, gã vội đón xe về ngay khồn giám nấn ná ở đêm. Gã sợ bị "tiêu" lắm. Chết đi đã thiệt thân, lại bỏ em gái không ai nuôi". [9, tr.64].

ở đoạn văn này ta vừ bắt gặp cùng một lúc giọng của nhân vật Hai Nhỏ kẻ đã phản bội lại nhân dân Hiệp Hng, vừa giọng ngời kể chuyện vừa giọng của tác giả.

Qua những chi tiết đã nêu ở trên, ta thấy rằng Anh Đức đã có sự di chuyển điểm nhìn rất khác nhau. Có khi là sự nhìn nhận từ bên ngoài để tái hiện đời sống một cách chân thực, sinh động, có khi tác giả di chuyển điểm nhìn vào bên trong nhân vật, buộc các nhân vật tự nói lên bằng giọng điệu của mình. Sự truyền đạt điểm nhìn này có tác dụng đa ngời đọc nhập cuộc với nhân vật. Nhà văn không những chuyển điểm nhìn mà còn chuyển điểm cảm xúc, điểm tình cảm, chuyển cảm hứng và tính điệu. Ngôn ngữ trần thuật của Anh Đức giúp ông nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để cảm, hiểu và thể hiện một cách tinh tế sinh động những trạng thái phức tạp tâm hồn nhân vật. Sự đan xen nhiều giọng điệu đã tạo nên đối thoại ngầm trong ngôn ngữ nghệ thuật của Anh Đức.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w