Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi 58 2

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 37 - 44)

19 Ngời về hu 112 3.6

20 Giấc mơ giữa buổi bình yên 116 3.1

21 Tiếng nói 68 3.1

22 Miền sóng vỗ 90 3.9

23 Chuyến tàu đên 87 3.9

24 Cái bàn còn bỏ trống 80 4.4

25 Đêm cuối năm trên một hải đăng đảo

54 3,8

26 Về mảnh vờn xa 74 4,9

Nhận xét: Qua khảo sát 26 truyện ngắn Anh Đức trong "Tuyển tập Anh Đức" (NXB VH 1997) với 543 trang. Chúng tôi đã thống kê đợc 2066 lần từ láy xuất hiện, trung bình mỗi trang có 3,8 lợt từ láy xuất hiện. Đây là một tỉ lệ không nhỏ. Chúng tôi đã khảo sát trong 100 trang truyện ngắn của Nguyễn Thi trong "Tuyển tập Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi" (NXB VH, HN 1996) so sánh với 100 trang truyện ngắn Anh Đức trong "Tuyển tập Anh Đức" (NXB VH, HN 1997) thu đợc kết quả: 100 trang truyện ngắn của Nguyễn Thi có 303 lợt từ láy xuất hiện, bình quân mỗi trang có gần 3,03 lợt từ láy. Trong khi đó với 100 trang truyện ngắn của Anh Đức có 395 từ láy xuất hiện, bình quân mỗi trang có gần 4 lợt từ láy xuất hiện. Và khảo sát 100 trang truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trong "Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng" (NXB VHTT, HN 1996) thì thu đợc kết quả có 280 lợt từ láy xuất hiện, bình quân mỗi trang có 2,8 lợt từ. Mặc dù sự khảo sát trên mang tính tơng đối, song nó cũng phần nào cho thấy rằng Anh Đức rất a sử dụng từ láy trong các tác phẩm của mình.

Đi sâu tìm hiểu đặc điểm từ láy trong truyện ngắn Anh Đức trên hai phợng diện cấu tạo và tính chất biểu trng, chúng ta có thể thấy rõ hơn dấu ấn về sự lựa chọn ngôn ngữ của tác giả.

a). Từ láy đợc Anh Đức sử dụng trong truyện ngắn (xét về cấu tạo)

Căn cứ vào mức độ thành phần âm thanh đợc láy lại, có thể chia từ láy ra làm hai loại: từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận.

* Từ láy hoàn toàn

Qua khảo sát 2066 lợt từ láy xuất hiện trong 26 truyện ngắn của Anh Đức, chúng tôi thu đợc kết quả có 563 lợt từ láy hoàn toàn đợc tác giả sử dụng, trong đó có thể chia làm hai dạng:

- Láy hoàn toàn điệp vần, điệp thanh: Tức là điệp phụ âm đầu, vần, thanh điệu: Ví dụ: xanh xanh, nhao nhao, xa xa, đăm đăm, rng rng, ầm ầm, lù lù, mờ mờ, nheo nheo, nghiêng nghiêng, chép chép, rung rung, run run, cộp cộp, ùn ùn, bịch bịch, đùng đùng, chớp chớp, chằm chằm, mò mò, rờ rờ, mó mó, chốc chốc, thòm thòm...

Ta gặp rất nhiều những từ láy nh thế trong nhiều trang viết của truyện ngắn Anh Đức. Có 200 lợt xuất hiện loại từ láy hoàn toàn điệp vần trong 26 truyện ngắn của Anh Đức:

Chẳng hạn: "Ngời nào cũng muốn đặt chân lâu lâu trên đất. Bởi vì họ hiểu rằng chẳng mấy chốc nữa họ sẽ xa đất thật lâu có thể là mãi mãi".

(Con chị Lộc, tr.222)

+ "Tàu xình xình lớt đi trên mặt sông Sài Gòn. Chị Lộc cắn chặt môi giữ cho mình khỏi khóc. Bị tra tấn chị không hề ứa một nớc mắt. Vậy mà bây giờ chị muốn khóc làm sao, chị rng rng nhớ tuổi nhỏ, nhớ má chị, nhớ tình yêu hé ra trong những ngày đen tối"

(Con chị Lộc, tr230) + "Chị đăm đămnhìn Hai Long không nháy mắt" (Ngời Đào hát; tr.45)

+ "Xa xa ngoài sông vắng lặng chỉ có mấy cánh buồm trắng chạy veo veo

trong gió chớng" (Ngời đào hát, tr.42).

+ "Tiếng gáy pho pho của gã đã bắt đầu trỗi dậy hòa với tiếng cọ khe khẽ của các hũ rợu. Lão Hạc nhìn Hai Nhỏ đăm đăm" (Chuyến xe về làng, tr.55).

+ "Trời ơi, hai đứa nhỏ nhà tôi. ông Hai Hồ la lên run run trao chiếc ống nhòm cho tôi ...Tôi nhìn nó mơ hồ hình dung ra khuôn mặt ngời mẹ hẳn cũng hao hao nh thế..." (Đêm cuối năm trên một hải đăng đảo, tr.534).

+ "Tôi lại đi trên con đờng xa, giữa ngày đầu thu hiu hiu gió thổi" (Cái bàn còn bỏ trống, tr.519)

+ "...Con ngời từ trại cải tạo mới ra đó chợt ngó sững tôi, mắt chớpchớp, ơn ớt sau làn kính. Anh ngồi im, lâu sau mới nói, giọng run run"

(Chuyến tàu đêm, tr.492) + "... Có lần, sau khi nhận, nớc mắt chị chảy ròng ròng"

(Chuyến tàu đêm, tr.491)

+ "Rõ ràng là lúc mọi ngời đa ba em ra huyệt, em đã thiu thiu ngủ trên vai mẹ". (Kí ức tuổi thơ, tr.197).

+ "Cuộc hành quân đầu tiên của đơn vị tôi gồm hàng chục xuống bơi đi rào rào trên chính con sông mùa nào cũng trôi đầy lục bình này". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đêm cuối năm trêm một hải đăng đảo, tr.538) + "Gió dậy lên mỗi lúc một nhiều. Từng luồng gió lớn ù ù kéo tới cánh đồng từ chỗ xào xạc chuyển dần sang nền âm thanh rùng rùng nghe tựa những hồi trống". (Mùa gió, tr.288).

+ "Nó nổ thêm mấy tiếng phùm phùm rồi lật ngửa bụng rơi xuống đồng nớc bấy giờ cũng vẫn lồng bóng cái bầu trời âm âm một màu tro"

(Xôn xao đồng nứơc, tr.279).

+ "Liền theo đó chợt dội đến tiếng ầm ầm, ì ì Hựu giật mạnh tay tôi" (Khói, tr.167)

+ "Con tàu sình sình trờn đi trong đêm tối. Tiếng ồn ào của thành phố im dần. Cuối cùng Sài Gòn chỉ còn dậy lên nh một tổ ong".

(Con chị Lộc, tr.231)

- Láy hoàn toàn đối vần, đối thanh: tức là điệp phụ âm đầu có thể biến đổi về thanh điệu, âm chính hoặc âm cuối. Loại này xuất hiện 363 lần trong truyện ngắn Anh Đức.

Ví dụ: trăng trắng; đo đỏ; giông giống; thoăn thoắt; ken két; khe khẽ; san sát; phần phật; tành tạnh; rau ráu...ràng rạng; rơm rớm; nhè nhẹ; sầm sập; phành phạch;sồn sộn; tom tõm; thình thịch; sùng sục; sành soạch; bôm bốp; soàn soạt; tủm tỉm; tua tủa; thăm thẳm, chắc chắn, leo lét...

Rất nhiều câu văn tác giả dùng nhiều từ láy đi cạnh nhau, bổ sung ngữ nghĩa cho nhau. Tác giả viết:

+ "Ngồi trên xe tim anh đập mạnh hồi hộp, mí mắt nằng nặng rng rng vì mọi điều có thể làm anh xúc động". (Mùa gió, tr.282).

+ "Dới ánh đèn, thím nhìn con trai đang ngủ. Trời nóng, thằng Trung ở trần

trùi trụi (...) nhè nhẹ buông tay con ra, thím Ba mò kiếm cái rổ vá nốt áo..." (Đứa con; tr.178).

+ "Tiếng trục của cây Đại hồ cầm kia bật lên ken két và mắt anh Hoài chợt

rân rấnhoe đỏ" (Ngời chơi đại hồ cầm; tr.319).

+ "Nó không hề khóc, chỉ lẳng lặng mắt ráo hoảnh, nhng bây giờ nó khóc rống lên và nó nh đang ráng sức níu lại, không muốn để cho cỗ hòm chuồi qua khung của mở vào bên trong là cả một lò lửa đang rừng rực cháy" (Ngời về hu; tr.398).

+ "Chiếc trực thăng vọt lên cao hơn. Nhng nó vẫn bay phành phạch, phành phạch..." (Xôn xao đồng nớc; tr. 275).

+ "Ghìm sợi dây xích trong tay, tôi nín thở hồi hộp. Bộn th vệ hơng thôn đi qua, tôi nhè nhẹ tháo từng mắt xích một".

(Đất, tr.290)

+ "Bây giờ thì thằng Trung ra tới cửa ấp. Nó thấy của mở he hé chớ không đóng. Nó liền đẩy nhẹ một cái lách qua rồi thoăn thoắt bớc đi"

(Đứa con, tr.188)

+ "Chim bắt đầu ríu rít ở những lùm cỏ đẫm sơng. Cuối cùng tôi nhận ra màu da trời ng ửng, cái màu hồng nhạt của những cánh hoa sen".

(Khói, tr.165)

+ "Chúng lôi chiếc xe xồng xộc chạy tới. Con đờng rừng sâu hun hút ở lại phía sau"

(Dòng sông trớc mắt, tr.335)

+ "Xa xa phía trớc mặt đã nghe tiếng ngời cời nói lao xao, tiếng bánh xe rít lên kin kít và tiếng trâu nện móng đồm độp".

(Mùa gió, tr.305)

+ "Những cây đớc chống trực thăng đổ bộ nhọn hoắt, tua tủa chĩa lên bầu trời chói nắng, xanh và cao thăm thẳm". (Ký ức tuổi thơ, tr.204)

Có thể nói, qua các ví dụ trên, đã phần nào cho thấy cách sử dụng từ láy của Anh Đức, đa dạng và có sự chọn lọc. Truyện ngắn của Anh Đức thiên về miêu tả. Đó là hiện thực khốc liệt của chiến tranh, hiên thực trần trụi đời thờng. Truyện của ông thờng không phải là những câu chuyện bằng phẳng, những câu chuyện êm dịu

ngọt ngào mà thờng rất dữ dội gay go với những tình tiết li kì và những xung đột đầy kịch tính. Nhng nhà văn lại không muốn trình bày những câu chuyện ấy nh một điều kì lạ, một sự kiện phi thờng; tác giả dờng nh không muốn gây cho độc giả cái cảm giác đột ngột có phần giả tạo, làm cho họ phải giật mình, choáng váng. Trái lại, tác giả chỉ muốn kể về chúng nh những sự kiện bình thờng và những mong muốn ấy chỉ đợc thể hiện ra trên câu chữ, từ ngữ nhà văn diễn đạt. Những từ láy trên chính là sự cân nhắc, lựa chọn rất linh hoạt góp phần chuyển tải những ý nghĩ của nhà văn, giúp ông thể hiện đợc thế giới hiện thực mà nhà văn muốn nói. Quả thật là trong những tác phẩm của mình, tùy từng tình huống, tùy vào từng sự việc, hành động, mỗi nhân vật khác, mỗi khung cảnh khác nhau thì đợc nhà văn sử dụng từ láy trên một cách khác nhau.

Có những từ láy đợc tác giả sử dụng rất nhiều lần trong tác phẩm của mình. Ví dụ nh: từ láy "hồi hộp" xuất hiện 11 lần trong các tác phẩm, riêng tác phẩm "Đất" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ này xuất hiện 4 lần. Hay từ láy "rng rng" cũng xuất hiện 11 lần trong các tác phẩm, từ "nhè nhẹ" xuất hiện 14 lần, từ "khe khẽ" xuất hiện 9 lần, từ "chắc chắn" xuất hiện 13 lần...trong 26 truyện ngắn. Những từ láy này xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm Anh Đức, phải chăng, do chuyện của ông phần lớn miêu tả hiện thực cuộc sống, chiến đấu của nhân dân ta trong thời kì chiến tranh bảo vệ nền độc lập. Kể về cuộc chiến đấu ấy có biết bao điều thú vị, có khi là sự hồi hộp chờ tin chiến thắn của nhân dân, có khi là sự hồi hộp trong những tình thế chứng kiến kẻ thù và quân ta giáp mặt, cũng có lúc là nỗi xúc động trào dâng "rng rng" trớc tình cảm của những con ngời cùng chiến đấu và có cả niềm tin chiến thắng "chắc chắn" nh vậy. Đó cũng chính là những lí do góp phần giải thích vì sao Anh Đức sử dụng những từ láy trên.

* Từ láy bộ phận

Qua khảo sát 26 truyện ngắn trong "Tuyển tập truyện ngắn Anh Đức" với 2066 lợt từ láy xuất hiện, chúng tôi đã thu đợc 1503 lợt từ láy bộ phận với cả hai dạng là láy vần và láy âm đầu.

- Láy vần: Trong truyện ngắn của Anh Đức ta gặp những từ láy vần nh: tần ngần, lẩm bẩm, lấm tấm, loay hoay, bàng hoàng, lắng nhắng, lỏm bỏm, lốm đốm, lao xao, loáng thoáng, loảng xoảng, luống cuống, lểnh nghểnh, cóm róm, bồn chồn, cớn rớn, lập cập, lẻo đẻo, lủi thủi, lẩm nhẩm, lính quýnh, lao xao, hấp tấp, băn khoăn, lốp cốp...

Tác giả viết:

+ "Sau khi kêu thế cô đứng sững, luýnh quýnh, hai bàn tay cứ vê miết chéo áo. Lân cũng lính quýnh không kém..." (Mùa gió, tr 2195).

+ "Tôi thấy nh nghẹt thở, sự việc xảy ra quá đột ngột khiến tôi bàng hoàng

bán tín bán nghi" (Về mảnh vờn xa, 546).

+ "Tôi loáng thoáng nghe chị Ninh dặn con xung quanh việc làm món gì cho bữa tra" (Cái bàn còn bỏ trống, tr 510).

+ "Một lúc sau chị rũ nhẹ mái tóc, lúi húi tìm đèn đốt lên" (Con cá song, tr.86).

+ "Thình lình nghe tiếng chó sủa ran. Tôi dừng lại, từ trong nhà bếp tiếng chân

hấp tấpđi ra" (Đất, tr. 208).

+ " Anh chủ nhiệm rất ngạc nhiên, lẩm bẩm nói với anh đội trởng" (Cứu thuyền, tr. 147).

+ "Những chiếc càng cua biển lớn kềnh mà một ông già đã làm thành chiếc lục lạc, treo khua lắc cắc lụp cụp suốt ngày đêm trớc gió biển" (Cái bàn còn bỏ trống, tr 511)

- Láy phụ âm đầu: trong truyện ngắn Anh Đức, ta bắt gặp những từ láy phụ âm đầu nh: lấp lánh, lóng lánh, sung sớng, rạo rực, nhẹ nhàng, chăm chú, khúc khích, nhốn nháo, hổn hển, ồn ào, xuýt xoa, tập tễnh, chấp chới, vội vàng, sụt sịt, nghẹn ngào, nhấp nháy, thỉnh thoảng, thấm thía...

Chẳng hạn:

+ "Nghe câu nói mát của Diệu, Lân cờitủm tỉm nhng trong lòng thì lại hết sức

+ "Coi bộ anh không đợc tự nhiên thong thả nh lúc ban đầu. Sự thật anh hãy cònsững sờ, mặc dù anh còn tính hơi thêm cho cặn kẽ nhng rồi cũng ấp úng không hỏi đợc" (Dòng sông trớc mặt, tr 345).

+ "Anh hơn xốn xang thấy tay mẹ gầy guộc răn reo hơn, liền chạnh nghĩ tới cảnh hiu hắt của mẹ già mà thấm buồn" (Miền sóng vỗ, tr 461).

+ "...Tôi thì có phần hơi quê mùa, cục mịch, đầu óc không đặng sáng sủa

bằng em tôi. Với lại tánh tôi củ mỉ củ mì chớ tánh em tôi nó gan góc lắm (Xôn xao đồng nớc, tr 269).

+ "Trong đêm bình yên không còn nghe thấy một tiếng súng nào, hơng vờn càng ngây ngất, và thỉnh thoảng khu vờn lại dậy gió rì rào tởng chừng nh cây lá trong vờn đang cất lên trăm ngàn tiếng nói" (Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi, tr 366).

+ "Giữa tra trời ma không hé một tia nắng, đồng nớc nhấp nhô những làn sóng nhỏ, mải miết nh trẩy về những bến bờ xa xăm nào" (Xôn xao đồng nớc, tr. 264).

+ "Một lát sau, tiếng lội bì bõm, gấp gáp tới gần, rồi tiếng chị Năm Lúa hổn hển đứt quãng" (Giấc mơ ông lão vờn chim, tr.424)

Từ những điều đã trình bày ở trên cho thấy từ láy mà nhà văn Anh Đức sử dụng không những phong phú về số lợng mà còn đa dạng về cấu tạo.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 37 - 44)