c) Từ địa phơng Trung Bộ
3.2.2.2. Hình tợng ngời phụ nữ
Viết về ngời phụ nữ không phải là một đề tài mới trong văn học dân tộc. Tuy vậy, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì hình tợng ngời phụ nữ đợc nhìn nhận ở những phơng diện khác nhau. ở thời kỳ này, trên văn đàn Việt Nam đã có nhiều tác giả viết thành công về ngời phụ nữ (nh Nguyễn Thi) nhng Anh Đức vẫn viết về họ với những tình cảm riêng, bằng những cảm xúc riêng. Bên cạnh những điển hình về ngời phụ nữ nh chị út Tịch, chị Chiến trong sáng tác của Nguyễn Thi, thì hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Anh Đức vẫn có những giá trị biểu trng riêng.
Trong 26 truyện ngắn của mình, Anh Đức đã giành cho ngời phụ nữ một vị trí trang trọng. Có đến 42 nhân vật phụ nữ xuất hiện với đủ độ tuổi: thanh niên, trung niên, ngời già. Số lợng này không phải là ít. Anh Đức đã viết một cách mê say và xúc động về những bà mẹ, về những ngời con gái miền Nam anh hùng.
Hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện trong các tác phẩm của Anh Đức với nhiều tên gọi và cách biểu hiện khác nhau:
Ví dụ: những từ xng hô nh: má, thím, mụ, bà, cổ, cô, chị, chị hai, chị ba, út, đàn bà, bả ...
Có những tác phẩm xuất hiện rất nhiều lần các từ ngữ viết về ngời phụ nữ. Chẳng hạn: tác phẩm ngời "Ngời khách đến thăm vờn nhà tôi" có 30 lần xuất hiện từ má.
Qua khảo sát của chúng tôi thì hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm của Anh Đức còn đợc cụ thể hóa qua những biểu tợng sau:
a) Hình tợng ngời phụ nữ - biểu tợng cho sự hi sinh cao cả
Ta bắt gặp hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện nhiều trong tác phẩm của Anh Đức. Nếu ở thể loại tiểu thuyết của Anh Đức ta biết đến nhân vật phụ nữ là ngời phụ nữ hiên ngang trong chiến tranh, kiên cờng trong mọi tình huống đối đầu với kẻ địch, nh chị Sáu, chị Sứ, bà Cà Xợi... Họ cũng là những ngời phụ nữ với đức hi sinh thầm lặng cao cả, dới ngòi bút của Anh Đức họ hiện lên với những tính cách đẹp đẽ của ngời phụ nữ miền Nam nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung.
Đọc truyện ngắn Anh Đức, ta bắt gặp những từ ngữ thể hiện tính cách ngời phụ nữ miền Nam. Ví dụ: đức tính hi sinh: ráng, ráng chịu, chịu thiệt, nén chịu, thiệt thòi, chịu thơng, chịu khó... đợc xuất hiện với tần số cao.
Trong truyện ''Đứa con'', tác giả viết:
''Thím Ba ráng chịu tất cả thím chẳng nói gì. Song nớc mắt trào ra khóe mắt thím. Khuôn mặt ngời đàn bà trông thật đáng thơng".
Ngời mẹ trong truyện "Đứa con" là một ngời phụ nữ giàu lòng yêu thơng, hết mình vì chồng con. Dù "Thơng yêu đứa con đã đứt ruột đẻ ra, nhng thím thầm lặng hy sinh tất cả vì cách mạng. "Hai vợ chồng thím lấy nhau đã lâu chỉ có đợc một đứa con trai" nhng vì cách mạng "cho nó đi theo anh em nó sẽ nên ngời. Chắc rồi nó cũng cầm súng, nhng rồi nó nổ súng vô đầu tụi phản dân hại nớc, nó chết tôi cũng mát dạ". Nghe lời chồng nói thím dật nảy ngời. Song nghĩ tới nghĩ lui thím thấy chồng nói đúng...". Thím đã hi sinh tình cảm mẫu tử, thứ tình riêng, gắn hạnh phúc của mình với cách mạng, thím đứt ruột hiến đứa con trai duy nhất của mình cho cách mạng. Sự hi sinh của thím Ba là hết sức cao cả. Thím Ba chínhlà biển tợng về ngời phụ nữ miền Nam nói riêng và ngời phụ nữ Việt Nam nói chung "Biết hi sinh nên chẳng nhiều lời".
Có thể nói, từ những hình ảnh ngời phụ nữ mà Anh Đức đã chứng kiến đã tạo nên những cảm xúc kỳ lạ thôi thúc Anh Đức viết lên những trang văn, câu văn rất thực, với những biểu tợng có sức hút kỳ lạ đối với ngời đọc.
b) Hình tợng ngời phụ nữ biểu tợng cho phẩm chất anh dũng kiên cờng
Bằng tất cả tình yêu thơng của một trái tim nhân đạo, bằng tài năng tâm huyết của một ngời nghệ sĩ, Anh Đức đã xây dựng nên trong tác phẩm của mình những hình ảnh những ngời phụ nữ kiên cờng anh dũng trong đấu tranh cách mạng qua những từ ngữ sau: gan dạ, kiên cờng, kiên nghị, can đảm, kiên quyết, quyết tâm...với 76 lợt xuất hiện.
Ví dụ: "Nói chung các cô ở toán trớc đều võng anh em chạy kịp vô rừng, riêng hai cô võng tôi vì đi ở sau cùng nên lâm vào một tình huống hết sức hiểm nghèo, coi nh cầm chắc bị tụi Mĩ bắt sống hoặc hi sinh. Nhng hai cô này rất mu trí và gan dạ" [9, tr.338].
"Nhất nhất mỗi con ngời Lân gặp trong buổi đầu đêm này đều xứng đáng danh h iệu ngời của xứ đất "trung dũng kiên cờng toàn dân đánh giặc", từ thím Ba, thằng Đực, những đứa trẻ ở ngôi trờng và cả Diệu đang ngồi bên anh". [9, tr.298].
c) Hình tợng ngời phụ nữ biểu tợng cho son sắt, thủy chung
Phẩm chất sắt son, không phải chỉ có ở truyện ngắn Anh Đức viết về ngời phụ nữ với những phẩm chất nh vậy, mà đó là phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay. Nhng hình ảnh ngời phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm của Anh Đức nó mang phong vị độc đáo, đó là nó nhuốm nét đời t từ bản thân nhà văn. Anh Đức lấy vợ ở chiến trờng, sau khi vợ sinh con trai. Ông liên tục xa vợ con đi chiến trờng này đến chiến trờng nọ rồi tập kết ra Bắc sau bao nhiêu năm. Ngời vợ của ông cũng đã khắc khoải, lo toan cho đời chồng từng ngày. Những điều đó nó in dấu ấn sâu đậm trong lòng ông, trong ông luôn có một sự cảm thơng sâu sắc đối với những ngời phụ nữ phải sống trong sự đợi chờ. Phải chăng vì thế mà hình tợng này trong các truyện ngắn của Anh Đức cũng rất giàu sức biểu cảm.
Qua khảo sát 26 truyện ngắn của Anh Đức, chúng tôi nhận thấy tần số xuất hiện của lợt từ ngữ này tuy không cao nhng không phải là không đáng kể. Với 36 l- ợt những từ ngữ mang hình tợng ngời phụ nữ biểu tợng cho lòng thủy chung son sắt, những từ ngữ nh: y nguyên bụng dạ, son sắt, một lòng, giữ trọn lời hứa; giữ trọn lời thề....
Chẳng hạn nh: trong tác phẩm "Miền sóng vỗ" ta bắt gặp hình ảnh Sáu Hạnh - ngời phụ nữ thủy chung, son sắt, giàu đức hi sinh biết bao. Ngời phụ nữ ấy đã chờ Hai Chí trên mời năm từ "hồi cô ta mới mời bảy, mới vô du kích xã, quanh hông đeo một chùm lựu đạn gài lăn lội theo anh chống càn diệt địch. Có lúc hai ngời trốn chung dới một hầm bí mật, có lúc anh đã ngồi bên canh giấc ngủ cho Hạnh và ngợc lại. Cho tới khi anh rời du kích lên bộ đội chủ lực, Sáu Hạnh vẫn đợi chờ, lâu lâu gởi lên cho anh một bộ quần áo, một chiếc khăn rằn, một vài trăm bạc. Ngày hòa bình, khi anh trở thành một thơng binh xếp hạng vào loại nặng nhất, Sáu Hạnh vẫn
y nguyên bụng dạ" [9, tr.464]. Hai Chí trở về chỉ còn một mắt, mắt kia cũng đợc dự báo có lẽ sẽ mờ nốt. Nhng nhiều lần Sáu Hạnh vẫn thúc dục anh làm đám cới. Là "một nữ bí th huyện ủy mới có băm hai, nhan sắc mặn mà có biết bao ngời nhòm ngó. Nhng Sáu Hạnh vẫn thủy chung son sắt chờ đợi Hai Chí, dù sự trở về của anh Hai Chí không còn nguyên vẹn nữa nhng Sáu Hạnh không hề thay đổi vẫn một lòng một dạ kiên quyết cới anh.
Còn trong truyện "Ngời về hu" có đoạn viết: "Lúc ra đi, ông Sáu không tính là cới đợc bà, vậy mà hai năm sau bà đã trốn gia đình vô bng với mục đích chính cha phải là đi kháng chiến mà đi khiếm sống ông. Đó là một ngời con gái có lòng can đảm và giữ trọn lời hứa, nên ông vô vàn yêu quý khâm phục" [9, tr.374].
Đó chỉ là một trong những hình ảnh tiêu biểu trong truyện ngắn Anh Đức, nh- ng nó cho ta thấy rằng, dù tác giả sống ở đâu, miền Nam hay miền Bắc, dù làm nghề gì, thì hình ảnh ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Anh Đức vẫn luôn sáng ngời những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Bằng tài năng tâm huyết của mình Anh Đức đã góp phần tạo dựng nên hình tợng ngời phụ nữ Việt Nam rất tiêu biểu trong giai đoạn văn học này. Kế thừa một truyền thống văn học dân tộc, Anh Đức đã dành cho phụ nữ những nét vẽ đậm đà nhất, tình tứ nhất. Những hình ảnh phụ nữ ở đây nh một chùm hoa mà "mỗi hoa đều riêng một sắc hơng".
Kết luận
Khảo sát ngôn ngữ trong truyện ngắn Anh Đức để rút ra đợc một vài đặc điểm về mặt phong cách ngôn ngữ không phải là dễ, có nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện do khối lợng nhiều, tác phẩm viết ở 2 thời kỳ khác nhau có nhiều đặc điểm khác nhau, ngôn ngữ phong phú, đa dạng... Trong khi đó thời gian và điều kiện nghiên cứu của ngời thực hiện còn nhiều hạn chế.
Bớc đầu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Anh Đức, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:
1. Anh Đức đã khai thác và phát huy có hiệu quả khả năng biểu đạt linh hoạt, giàu ý nghĩa biểu trng của các loại tiêu đề. Với cấu trúc đa dạng nhng phổ biến là loại cụm danh từ có kết cấu C-P, nội dung ý nghĩa phong phú, tiêu đề truyện ngắn Anh Đức thu hút ngời đọc bởi t tởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm, ký thác qua nó.
2. Với vống sống phong phú, tài năng và tâm huyết của một ngời nghệ sĩ đích thực, truyện ngắn Anh Đức đã chứng minh cho ta thấy sự giàu có, đa dạng phong phú, của vốn từ vựng tiếng Việt. Điều đó thể hiện rõ nhất qua cách sử dụng từ láy và từ địa phơng của nhà văn.
- Từ láy xuất hiện trong truyện ngắn Anh Đức, có đầy đủ các loại với tần số cao và ý nghĩa biển trng phong phú. Trong mỗi giai đoạn sáng tác, tùy vào nội dung tác phẩm, tác giả có cách sử dụng từ láy hợp lý, phù hợp, linh hoạt và có hiệu quả tu từ cao. Với những sáng tác phản ánh hiện thực chiến tranh ở miền Nam thì từ láy biểu trng hóa ngữ âm giản đơn và từ láy biển trng hóa ngữ âm cách điệu đợc sử dụng nhiều hơn cả. Điều đó thể hiện một một tâm hồn nhạy cảm và một ngòi bút tài tình trong việc sử dụng vốn từ của tiếng Việt.
- Từ địa phơng cũng đợc tác giả sử dụng hợp lý, khéo léo, đúng lúc đúng chỗ, phù hợp với ngữ cảnh và ngôn ngữ của nhân vật tạo hiệu quả thẩm mỹ cao.
Qua khảo sát từ địa phơng trong truyện ngắn Anh Đức, ông cũng cho ngời đọc thấy đợc sự am hiểu ngôn ngữ dân tộc, am hiểu của nhiều vùng miền khác nhau trên đất nớc, từ địa phơng Bắc Bộ, từ địa phơng Bắc Trung Bộ, từ địa phơng Nam Bộ.
3. Tài năng sử dụng ngôn ngữ của Anh Đức còn thể hiện ở việc sử dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện ở chỗ đã tạo ra đợc hệ thống ngôn ngữ đa thanh phức điệu nhiều lớp từ khác nhau phản ánh đặc điểm các loại nhân vật khác nhau về địa vị tuổi tác, giới tính. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhng giàu cảm xúc, giàu hình ảnh và từ đó xây dựng đợc một hệ thống hình tợng nghệ thuật tiêu biểu: hình tợng miền Nam, hình tợng ngời phụ nữ.
4. Qua các phơng tiện ngôn ngữ trong truyện ngắn Anh Đức chúng ta thấy tác giả đã xây dựng thành công nhiều hình tợng nh hình tợng miền Nam, hình tợng ng-
ời phụ nữ, hình tợng ông lão, hình tợng trẻ em ...nhng nổi bật nhất là hình tợng miền Nam và hình tợng ngời phụ nữ.
Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Anh Đức. Chúng ta thấy đợc những thành quả trong sáng tạo nghệ thuật của Anh Đức cho nền văn học nớc nhà. Anh Đức là nhà văn có phong cách ngôn ngữ riêng, có giọng điệu riêng trong nền văn học nớc nhà.
Tài liệu tham khảo