Khái niệm từ địa phơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 51 - 53)

b) Từ láy đợc Anh Đức sử dụng trong truyện ngắn xét từ góc độ biểu trng

2.2.2.1. Khái niệm từ địa phơng

Ngôn ngữ là phơng tiện, là chất liệu mang tính đặc trng của văn học. Mục đích của ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ đơn thuần là thông báo sự việc mà còn thông báo về nghệ thuật nữa. Viết tác phẩm văn học chỉ bằng một ngôn ngữ duy nhất dù đó là ngôn ngữ toàn dân thì điều đó chỉ làm cho ngôn ngữ văn học nghèo đi, mất đi sắc thái gợi cảm. Nhìn theo quan điểm nghệ thuật, mỗi phong cách là một kiểu lựa chọn. Ngời ta thờng nói, không có phong cách lựa chọn nào tự nó là hay, cũng không có phong cách nào tự nó là dở đợc. Chỉ có sự lựa chọn đúng và sự lựa chọn sai mà thôi. Tìm hiểu từ địa phơng trong tác phẩm Anh Đức trớc hết vì ph- ơng tiện ngôn ngữ này cho ta thấy dấu hiệu sự lựa chọn của tác giả.

Lâu nay, trong giới ngôn ngữ học có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm từ địa phơng. Do tính chất của đề tài, ở đây, chúng tôi không bàn về khái niệm từ địa phơng mà chỉ xin dựa vào khái niệm tác giả Hoàng Trọng Canh sử dụng trong luận án tiến sĩ khi nghiên cứu từ địa phơng Nghệ Tĩnh: Từ địa phơng là những đơn vị dạng thức từ ngữ đợc sử dụng quen thuộc ở một hoặc vài địa phơng, có những nét khác biệt với ngôn ngữ toàn dân. [5, tr.39].

Nh vậy, từ địa phơng có ba đặc điểm:

- Phạm vi sử dụng chỉ trong một vài địa phơng. - Có sự khác biệt với ngôn ngữ toàn dân.

- Đợc ngời địa phơng đó dùng quen thuộc, tự nhiên.

Khi thu thập t liệu từ địa phơng trong tác phẩm Anh Đức, chúng tôi lấy sổ tay phơng ngữ Nam Bộ để đối chiếu, kiểm tra.

Trong văn học nghệ thuật, từ địa phơng đợc dùng với dụng ý tu từ học khi những từ đó biểu đạt tính chân thực của hình tợng, tâm lý mang sắc thái địa phơng rất rõ nét.

Có thể nói rằng việc sử dụng từ ngữ trong tác phẩm là một trong những yếu tố góp phần tạo nên phong cách riêng cho mỗi nhà văn. Trong truyện ngắn của mình Anh Đức đã khéo léo sử dụng những từ ngữ địa phơng đặc biệt từ địa phơng Nam Bộ. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng một số từ địa phơng thuộc phơng ngữ khác với dụng ý tu từ rõ rệt. Cách nói, cách nghĩ, cách cảm, của các nhân vật trong tác phẩm thể hiện qua ngôn ngữ vừa mang tính dân gian vừa mang tính hiện đại, chính là nhờ hệ thống từ địa phơng đã đợc sử dụng trong sự kết hợp với từ toàn dân độc đáo, đúng lúc, đúng chỗ.

Qua khảo sát 26 truyện ngắn của Anh Đức trong "Tuyển tập Anh Đức" với 543 trang sách, chúng tôi thu đợc kết quả, có 2195 lợt từ địa phơng xuất hiện, trung bình mỗi trang có 4,04 lợt từ. Đó là một tỉ lệ không nhỏ. Tuy nhiên cách sử dụng từ địa phơng của Anh Đức trong tác phẩm của ông là rất khéo léo và tài tình. Nó thể hiện ở chỗ, trong những tác phẩm sử dụng từ địa phơng với số lợng lớn, tác giả đã khắc sâu tô đậm màu sắc địa phơng cho nhân vật, cho tác phẩm một cách hợp lí. Còn với những tác phẩm có số lần từ địa phơng ít thì chỉ cần qua một số từ ngời đọc cũng có thể nhận ra đợc tác giả đang nói về địa phơng nào. ở tiếng Việt có ba vùng phơng ngữ lớn: Bắc Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Trung Bộ - Nam Bộ với những khác biệt về ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, thì trong truyện ngắn Anh Đức ta cũng bắt gặp ngôn ngữ của ba phơng ngữ lớn đó.

Một trong những nét riêng của Anh Đức trong sử dụng từ địa phơng là vốn từ địa phơng của tác giả thuộc nhiều vùng, miền khác nhau.

Qua khảo sát, thống kê chúng tôi đã thu đợc kết quả về số lần xuất hiện từ địa phơng trong 26 truyện ngắn nh sau:

TT Tên tác phẩm Số lần xuất

hiện

Tỉ lệ từ địa phơng /số trang

1 Chuyến lới máu 100 6,3 2 Ngời đào hát 137 5,5 3 Chuyến xe về làng 101 3.9 4 Con cá song 30 1.5 5 Bức tranh để lại 98 5.4 6 Ngời gác đèn biển 35 1.4 7 Cứu thuyền 26 1.4 8 Khói 28 1.5 9 Đứa con 93 5.5 10 Ký ức tuổi thơ 80 6.2 11 Đất 117 6.9 12 Con chị Lộc 40 2.2

13 Giấc mơ ông lão vờn chim 138 5.8

14 Xôn xao đồng nớc 60 3.8

15 Mùa gió 126 4.8

16 Ngời chơi đại hồ cầm 116 5.3

17 Dòng sông trớc mắt 80 4.4

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn anh đức (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w