Giọng chán chờng, trăn trở, băn khoăn

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 99)

6. Cấu trúc của luận văn

3.4.2. Giọng chán chờng, trăn trở, băn khoăn

Để thể hiện giọng điệu chán chờng, trăn trở, băn khoăn, nhà văn miêu tả nhân vật qua nội tâm nhiều hơn hành động, chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật, nhà văn để cho nhân vật nói thật tiếng nói của mình. Ngôn ngữ nhân vật thấm đậm giọng điệu tâm sự, giãi bày, toát lên trong đó khát vọng thấu hiểu và chia sẻ.

Nhật ký, giọng chán chờng và trăn trở băn khoăn lại đợc thể hiện chủ yếu qua những lời cảnh tỉnh, những câu tờng thuật dài lê thê, câu hỏi, câu cảm thán dày đặc trong dòng trần thuật và độc thoại nội tâm của nhân vật: "Tôi nhìn đồng hồ, mời một giờ ba mơi, một nửa ngày sắp trôi qua, không có gì vui, không có gì mới lạ". "Rồi tôi chán nản ngả lng vào ghế, tôi chợt căm ghét cái cảm giác lơ lửng này, cảm giác mà hàng ngày tôi trải qua, từ sáng sớm đến chiều tối, không sắc màu, không xao động ..."Rồi tôi mỉm cời nh một ngời điên, trong chiều tối, ít ra thì cũng phải nh thế chứ, thỉnh thoảng thì cũng phải có chuyện để mà khóc hay cời chứ, lặng lẽ mãi sao đợc! Một cuộc sống lặng lờ cũng nh một vở kịch không cao trào, ngời ta muốn khép màn lúc nào cũng đợc, nh tôi hằng đêm, nằm lo mơ nghĩ: "Bây giờ mà chết cũng không có gì để tiếc!" (Nhật ký).

Đôi khi ở một số truyện ngắn của Phan Thị vàng Anh, cái thủ thuật ngụy tạo, giả vờ lại nằm ngay trong giọng điệu. Chẳng hạn ở Tháng bảy, Kịch câmMa rơi, giọng chính có vẻ trẻ con, học trò nh dấu đằng sau là những điều trang nghiêm, những ý thức rất sâu sắc về bi kịch gia đình, về vấn đề đạo đức và nhân cách, các quan niệm khác nhau giữa các thế hệ về chiến tranh, văn học viết về chiến tranh, về việc viết văn ... "Tôi chở mẹ qua những ruộng rau muống ... đi qua những hàng tre bị ma quật ngã, thấy sao lạ thế này, sao nh chở một em bé từ vờn trẻ về thế này,

cũng mong manh và cần thông cảm. Tôi nói với mẹ là không biết ngày nào đây con cũng sẽ đợc đón về, à mà quên, không biết có ai lấy con không. Chà! cái vụ này, hai mẹ con mình bàn không biết bao nhiêu là lần rồi nhỉ?" (Ma rơi).

Trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, giọng chán chờng, trăn trở băn khoăn còn ẩn chứa một triết lý sâu xa: "Tôi căm ghét những câu nói làm ra vẻ vô tình của Bảo. Đó là thứ vũ khí mà khi còn trẻ, ngời ta đã ngu dại sử dụng một cách bừa bãi để đo lờng tình cảm đối phơng; rồi ngời ta sẽ hối hận ngay sau đó, nhng th- ờng là đã muộn rồi ...", "những ngời đàn ông đã có vợ luôn luôn nói ra miệng những tình cảm yêu thơng không có trong lòng, còn các anh con trai cha vợ luôn nói ra miệng những tình cảm hờ hững cũng vốn không có trong lòng, phải không?" (Sau những hẹn hò), hay một kiểu triết lý nh ngời từng trải: "Tôi nghĩ thật tội cho các bậc cha mẹ, chợt một ngày nào đó thấy đứa con vuột khỏi tay mình, bơ phờ nh một kẻ mất hồn, chỉ vì một đứa con nhà ai đó. à đó là quy luật. Vậy mà khi tởng t- ợng ra con gái của tôi sẽ lang thang ở một thị xã xa xôi chẳng để làm gì cụ thể (nh "tôi" bây giờ - "xuống đây chỉ để nhìn nơi anh sống... cho sự nhớ nhng đợc phong phú hơn"), tôi cảm thấy khó chịu" (Một ngày). Hoặc kiểu triết lý về cuộc đời: "Vàng Anh nhìn kìa, cái nhà ấy cũng nh cái chết, chúng mình ai cũng phải đi đến đấy. Trên đờng đi làm đủ việc: yêu, ghét, bon chen, kinh thật! Trớc sau cũng phải chết! (...) Thế nên Ng. cố học thật nhiều, cố làm thật nhiều ..." (Đi thăm cha).

Giọng triết lý sâu sắc trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh vừa làm cho ngôn ngữ có chiều sâu khái quát, vừa góp phần tô đậm nét tính cách cũng nh tâm lý đặc tr- ng của nhân vật trẻ tuổi đang loay hoay tìm kiếm những chân lý của cuộc đời và đúc kết những quy luật của tâm hồn.

Rõ ràng, với giọng điệu chán chờng, trăn trở, băn khoăn với chiều sâu triết lý đã giúp nhà văn tiếp cận sát hơn với hiện thực cuộc sống, chạm đợc vào cõi lòng sâu kín của con ngời, nhận chân đợc những giá trị đích thực của cuộc sống. Tác phẩm vì vậy vừa mang tính nghệ thuật lại vừa mang giá trị nhân bản.

Có thể nói trong sáng tác của Phan Thị Vàng Anh, các vấn đề đợc nhà văn quan tâm suy ngẫm tơng đối đa diện. Nhà văn không chỉ quan tâm đến cuộc sống xô bồ thời hiện đại mà còn tập trung vào những vấn đề nhạy cảm nh tình yêu, tình bạn ... Chính nhờ những câu nói đầy tính triết lý, những vấn đề gợi nhiều suy t mà Vàng Anh đặt ra trong tác phẩm, ngời đọc nhận thấy sự sâu sắc trong suy nghĩ của chị, thấy đợc tinh thần đầy trách nhiệm của nhà văn trớc hiện thực đời sống vốn đa chiều và phức tạp.

3.4.3. Giọng đùa vui nhẹ nhàng hóm hỉnh

Cuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ, không ít những sắc thái cung bậc tình cảm khác nhau: có vui buồn, hạnh phúc, cả đớn đau, sớng khổ ... Giờ đây khi viết về những tình cảm tốt đẹp của con ngời trong cuộc sống, giọng điệu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh là giọng văn đùa vui nhẹ nhàng, hài hớc, hóm hỉnh.

Giọng hài hớc, hóm hỉnh ở đây không mang tính chất châm chọc, xỏ xiên, không mang tính chất đã kích độc ác mà chỉ là giọng điệu đùa vui nhẹ nhàng để làm lắng đi những phút buồn bã, những chán chờng, những thất vọng ... mà trong cuộc đời mỗi con ngời có lúc gặp phải, có khi giọng điệu hài hớc, hóm hỉnh đùa vui ấy đợc dùng để hiểu ra một điều gì đó về cuộc sống, về con ngời.

Đó là khi tác giả thể hiện tình cảm giữa bà và cháu trong Con trộm: cô cháu ngoại trong dịp nghỉ hè về thăm bà lỡ làm rơi cánh cửa đã mục ở nhà kho, cha kịp nói thật cho ai biết thì moi ngời trong nhà đã nghi có trộm. Bà ngoại "chỉ đạo" lũ cháu sửa lại hàng rào, cẩn thận cận thận cất kín đồ đạc rồi mà đêm nào cũng lo lắng không yên, thậm chí, nghe lời hàng xóm, thủ sẵn dao ở đầu giờng, còn dới gầm giờng thì thêm cái gậy tre ... Từ một chuyện đùa nhỏ nhặt, cô cháu gái thấy bà lo lắng sợ kẻ trộm vào nhà mà thơng bà quá, không muốn giấu, trớc khi trỏ về thành phố, cô bé nói với bà sự thật: "Hôm nọ không phải trộm đâu, con dỡ của xuống đó! Con về, nghĩ ngoại còn lại một mình, ngoại sợ, nên con khai thật cho rồi". Còn bà, thơng cháu, hóm hỉnh, độ lợng, bao dung, cũng không hề mắng nhiếc, lại còn nói đỡ cho cháu khi mọi ngời hục hoặc: "à, nó dặn ngoại phải cẩn thận, không đợc tắm đêm nữa". Hay

khi tác giả kể về những kỉ niệm đẹp trong Hồng ngủ: "Đạp xe đợc mời thớc, tôi quay đầu nhìn cái bóng của Quang lần lũi, và chợt Đà Lạt đầy thông và sơng trở về: rõ ràng lắm, tôi thấy mình đạp xe vù vù thả dốc và thấy một lũ hoa hồng nằm ngủ trong lòng". Đó cũng là thái độ đùa vui bông lơn mà ngỡ ngàng dè dặt trong vợ; đó là lúc tác giả muốn tô đậm thái độ yêu thơng trìu mến của cô giáo trẻ với cậu học trò nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong Học trò cng ... Đọc những tác phẩm Vàng Anh ta có đợc cái cảm giác dìu dịu, nhẹ nhàng, không nhàm chán.

Trong truyện ngắn của mình, nhiều khi Phan Thị Vàng Anh còn tìm cách khai thác, phát hiện, tìm tòi sự không hòa hợp, sự không cân xứng, hài hòa giữa con ngời với con ngời, trên cơ sở đó tạo ra nét hài hớc.

Hoa muộn là thái độ mỉa mai, coi thờng, không tôn trọng của Hạc đối với các "chú nhỏ": "Rồi ngời ta nhớ ra, bảo: ờ năm nay không có chú nhỏ nào đến nhặt dùm lá nhỉ? ở nhà không cần quy ớc cứ ai lân la tán tỉnh Hạc đều đợc gọi là chú nhỏ. Có chú đến rồi đi luôn. Có chú lai rai lâu lâu đảo qua một lần rồi biến mất, mỗi chú để lại một vài kỷ niệm trong nhà, trong vờn,, trong cái trại gà lợp lá dừa mục nát". Hạc xem những ngời con trai đến tán tỉnh mình kiểu nh Chức, Tuyến, Nhật ... nh những đứa trẻ con bày trò chơi vợ chồng.

Kịch câm của Phan Thị Vàng Anh đợc thuật lại bằng một giọng điệu bi hài. Sự hài hớc ở đây bắt đầu từ cái nhìn cay đắng, chua xót trớc thực trạng cuộc đời. Đứng về phía đứa con, ngời kể thờng thật lại từng cử chỉ hành động của nhân vật để thấy nó "âm thầm" soi xét, khám phá thêm sự giả dối mà nó tình cờ phát hiện. Nhìn ông bố gầy gò mực thớc trong bộ quần áo phẳng phiu đến lớp, nó cời thầm "đi giảng đạo đức đấy!". Nó bắt đầu so sánh và thấy tủi thân khi nghĩ "mẹ yêu bố gấp đôi tụi mình". Nhìn lũ em ngây thơ, nó phát hiện ra: "à, cái đám mắt lồi chúng mình đợc yêu thơng chẳng qua chúng mình là sản phẩm của ông bố này" ... Cứ nh vậy diễn biến câu chuyện đến với ngời đọc một cách thú vị. Phía sau những tiếng cời xót xa ấy, tác giả đã cho ngời đọc thấy một trạng thái nhân thế đáng buồn. ở đó ngời lớn

không còn là tấm gơng còn trẻ con thì không hoàn toàn là những đứa trẻ ngây thơ nữa.

Với giọng văn hài hớc, Vàng Anh đã bày tỏ thái độ quyết liệt trớc những hiện tợng đời sống xấu xa, sự xa sút về các giá trị nhân văn, đạo đức của con ngời khi chạy theo lối sống hiện đại. Ngay cả những giá trị cao đẹp bây giờ cũng trở nên tầm thờng, giọng điệu của nhà văn trở nên chua xót hơn bao giờ hết. ẩn sau tiếng cời ấy là tiếng thở dài não ruột, là nỗi đau của một tấm lòng tha thiết, trăn trở với cuộc đời.

Trên đây, chúng tôi đã trình bày ba giọng điệu chính trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Sự phân chia các loại giọng điệu trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh nói riêng, của các tác phẩm văn học nói chung là một cách làm thông lệ theo yêu cầu nghiên cứu. Còn thực tế thì các loại giọng điệu trong tác phẩm văn học thờng không đứng độc lập mà đan xen, hòa trộn vào nhau. Sự kết hợp của các giọng điệu tạo nên màu sắc tình cảm phong phú cho tác phẩm. Tất cả tạo nên tính phức điệu về giọng điệu của tác phẩm, thể hiện tình cảm, tâm trạng và thái độ hết sức đa dạng, phức tạp của nhà văn cũng nh những màu sắc khác nhau của việc cảm nhận cuộc sống. Nhng bao giờ, nhà văn cũng hớng tới tạo cho văn bản của mình một chất giọng riêng, độc đáo không lẫn với ai đợc, bởi có thể coi đây là một biểu hiện căn bản của tài năng trong lĩnh vực văn học, hơn thế nữa, nó tạo ấn tợng và sức lôi cuốn để độc giả dễ nhớ, nhớ lâu về văn phong của tác giả hơn.

Kết luận

Qua khảo sát và đi sâu tìm hiểu Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, chúng tôi đa ra một số kết luận sau:

1. Sau 1986, những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế văn hóa, chính trị đã có tác động sâu sắc đến văn học nói chung và từng thể loại văn học nói riêng. Trong đó truyện ngắn là một thể loại nhanh nhạy thích ứng với mọi biến đổi của xã hội. Nó đã trở thành thể loại có đóng góp tích cực trong quá trình làm mới văn ch- ơng. Có thể tìm thấy ở các tấc phẩm tự sự cỡ nhỏ này những biểu hiện rõ nét nhất về tinh thần dân chủ hóa, về sự đổi mới t duy và đặc biệt là những thể nghiệm táo bạo trong văn học ở một thời kỳ nhiều thử thách. Bức tranh truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới đợc tạo nên bởi nhiều màu vẻ đa dạng sắc nét. Mỗi màu sắc là một cá tính riêng biệt của những ngời nghệ sĩ đợc "cởi trói", thoát khỏi mọi ràng buộc, định kiến để tự do sáng tạo. Sống trong bầu không khí dân chủ, đợc khuyến khích phát triển tài năng, đợc chủ động trong ngòi bút và sống đến tận cùng mọi khao khát mơ ớc của chính mình, mỗi nhà văn đã không ngừng cống hiến để cho truyện ngắn Việt Nam có những mùa bội thu.

2. Trong số những cây bút trẻ của văn xuôi hiện đại Việt Nam những năm cuối thế kỷ XX, có thể thấy Phan Thị Vàng Anh là một ngời có ý thức khá rõ về vai trò và ý nghĩa của văn chơng trong một thời đại mới. Biết rằng tìm tòi và chịu khó là phẩm chất nói chung của các nhà văn để có thể tồn tại trên văn đàn và sống lâu trong lòng ngời đọc, nhng đối với Phan Thị Vàng Anh và lớp trẻ hôm nay, thêm vào đó phải có một quyết tâm bứt phá. Bứt phá vợt lên chính mình, bứt phá để không kém thua ngời khác, nhất là viết văn ngay trong thời buổi mà cơ chế thị trờng phần nào làm cho văn chơng chao đảo. Từ bỏ lối viết chỉ chăm chăm vào những vấn đề lớn, trở về với cuộc sống đời thờng hàng ngày mà thiết thực là lối viết hiện đợc nhiều nhà văn trẻ lựa chọn, trong đó có cả Phan Thị Vàng Anh. Đi con đờng đó, mặc dù văn chơng khó khái quát đợc nhiều vấn đề đổi thay trọng đại trong cuộc sống hôm nay nhng nó sẽ góp phần giúp con ngời hiểu rõ hơn về mình hơn để làm chủ cuộc đời mình và thêm tin yêu cuộc sống.

Phan Thị Vàng Anh sáng tác không nhiều nhng so với những cây bút cùng thế hệ thì truyện ngắn của Vàng Anh có sắc điệu riêng và khá độc đáo. Mặc dù không

phải là tiêu điểm của giới nghiên cứu phê bình nhng truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh thực sự có đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới.

3. Trên phơng diện nội dung, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đã tạo nên một mảng màu sắc lạ trong bức tranh chung của văn học Việt Nam hiện đại. Thông qua sáng tác của mình, nhà văn muốn khẳng định quan niệm của mình về cuộc sống và con ngời. Đời sống hiện lên trong văn của Phan Thị Vàng Anh đơn điệu, tẻ nhạt, còn con ngời thì nhàm chán, vô vị. Trớc hiện thực đó, các nhân vật trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh đã có những phản ứng trở lại. Họ có những xu hớng phá phách, có những phản ứng tiêu cực, lâm vào bế tắc, hoài nghi cuộc sống. Họ muốn hớng đến một cuộc sống bớt nhàn chán và đơn điệu, khao khát một cuộc sống có ý nghĩa hơn. Với việc hớng đề tài vào những câu chuyện thờng nhật, những cảnh đời, những nghịch lý, vào những vấn đề thời sự mà xã hội đang quan tâm, Phan Thị Vàng Anh đã góp phần vào công cuộc hiện đại hóa văn học hôm nay.

4. Kế thừa, phát huy truyền thống văn học dân tộc, lại có sự tìm tòi, sáng tạo trong cách thể hiện, Phan Thị Vàng Anh đã tạo ra trên những trang viết của mình những điểm nhấn nghệ thuật đặc sắc. Từ việc đặt nhân vật trong những tình huống độc đáo để nhân vật tự bộc lộ nhân cách của mình, đến việc tác giả xây dựng đợc một kết cấu nghệ thuật đặc sắc, cùng với việc sử dụng trúng và đúng những giọng điệu, những kiểu ngôn ngữ độc đáo một cách tự nhiên, không chút gợng ép, Phan Thị Vàng Anh đã thể hiện đợc mọi trạng thái, mọi tiếng lòng của lớp trẻ trong cuộc sống đầy phức tạp hôm nay. Tiếng nói nghệ thuật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh là tiếng nói mang tính chất đối thoại để nhận chân các giá trị cũng nh lí tởng sống mà

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w