6. Cấu trúc của luận văn
3.2.4. Nghệ thuật sử dụng chi tiết
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì "chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật về thế giới và con ngời với truyền thống văn hóa nghệ thuật nhất định" [34, tr 51]. Trong một tác phẩm văn học, chi tiết nghệ thuật chỉ đóng vai trò vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi và hợp lý nhng cũng có chi tiết nghệ thuật thể hiện tập trung t tởng, quan niệm của tác giả. Các chi tiết này thờng đợc nhấn mạnh, tô đậm, lặp lại bằng nhiều biện pháp khác nhau.
Chi tiết là những điều nhỏ nhặt, những viên gạch nh Nguyễn Công Hoan đã ví von; tình tiết là một liên kết các biến cố, sự kiện có tính phức tạp, có nghĩa là nó bao hàm nhiều chi tiết. Chi tiết có một vai trò quan trọng trong việc xây dựng tác phẩm của nhà văn. Việc xây dựng các chi tiết nghệ thuật là một cách để các tác giả phản ánh hiện thực và thể hiện quan điểm, t tởng, tình cảm của mình.
Điều làm nên một Phan Thị Vàng Anh chính là chi tiết, chi tiết nhỏ mà "sắc", "đắt" đến đáng sợ bởi khả năng lột tả t tởng đến tận cùng. Tác giả tìm thấy đời sống chỉ trong một cử chỉ tởng chừng nh đơn giản. Nhng cử chỉ đó dờng nh làm toát lên toàn bộ số phận nhân vật.
Truyện ngắn đợc coi nh là thành công nhất của Phan Thị Vàng Anh là truyện ngắn Hoa muộn. Trong truyện ngắn này, dờng nh tâm lý nhân vật không đợc miêu tả cụ thể nữa mà chỉ lộ ra trong vài chi tiết nhỏ. Câu chuyện đợc kể lại nhẹ nhàng. Cô gái từ chối những ngời đàn ông đến với mình. Cho đến một hôm khi mùa xuân đã chớm và hoa mai cha nở. Một ngời đàn ông luống tuổi đã đến giúp Hạc “dọn lá” cho vờn mai mau nở. Cô gái bằng lòng với số phận của mình vì những cơ hội tốt đẹp hơn đã bị bỏ qua. Tác giả Hoa muộn đã có cái tài trong cách sử dụng chi tiết: "chỉ bằng
những chi tiết vớ va vớ vẩn nửa đùa nửa thật mà tác giả đã vẽ lên đợc chỉ trong mấy trang sách một cảnh ngộ, một thân phận nửa khóc nửa cời" [26, tr 441].
ở truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có rất nhiều chi tiết vụn vặt, nhng những chi tiết ấy đọc lên rất thú vị, chẳng hạn: “Em nằm rút mấy cọng chiếu ngo ngoe, mẹ em mắng: Đừng rút ra nữa, mấy bữa mà h“ ! Buồn c” ời thật, mẹ em lúc này cũng tỉnh táo mà quan sát mọi việc, nhợng bộ em vài cọng chiếu lúc này cũng không đợc sao? Nó an ủi em phần nào đấy chứ!” (Si tình). Hay “Bọn trẻ con vác bộ cờ cá ngựa ra, giảng giải: “ở đây tối chẳng có nơi nào để đi, ma nữa, bẩn lắm Sáng…
mai em dẫn xuống vờn mua sầu riêng Mấy chị chơi cá ngựa không?". Và cứ hai…
ngời một màu cá ngựa mà đấm mà đá lẫn nhau. Hà trầm ngâm trớc bàn cờ: Bọn“
này hiếu chiến lắm, mình muốn về chuồng cũng không đợc. Tao với mày đi nh thế này nhé, đá là chủ yếu, đừng cho đứa nào qua! Rồi rình rập nhau, trẻ con cay cú,”
hờn dỗi, ngời lớn mu mô, rồi la hét ầm ĩ, giờng chiếu run bần bật…” (Đất đỏ).
Hoặc “Bác Mãi và một ông nữa phủ phục trên chiếu, tôi nhổm ngời lên nhìn: Bác“
Mãi kìa! Lữ khịt mũi: Thấy rồi, để im cái chân đ” “ ợc chứ? Tôi ngồi ngay lại, mỉm cời: Đ“ ợc thôi , thấy chẳng có cảm giác gì, thấy hình nh” cái chân mình vô hồn. Rồi tôi nhìn quanh, có lẽ không ai phát hiện ra cái trò này, những ngón chân Lữ bắt đầu ngo ngoe sau gót chân tôi, mẹ tôi với sang hỏi: Cháu xem có buồn không? .“ ”
Lữ chống cằm cời: Dạ không!. Mẹ tôi lại nói: Năm phút nữa là có hát bội rồi,“ “
mình sang bên kia, ông chủ tế cũng cầm chầu, hay lắm!” (Hoài cổ).
Ngoài ra trong Yêu, Mời ngày, Ma rơi … cũng rất nhiều những chi tiết kiểu nh vậy. Trong truyện ngắn của Vàng Anh những chi tiết tởng nh vụn vặt không đâu ấy, nó có những mục đích nhất định, nhằm thể hiện những chủ đề nhất định, nh ngời ta thờng nhận xét về Sống mòn của Nam Cao: chủ đề, chi tiết thì đời thờng, vụn vặt, cái tài của Nam Cao là đã biết xâu chuỗi nó lại để nói đợc những vấn đề triết lý mang tính nhân sinh. Vàng Anh cũng vậy, trong truyện ngắn của chị, những chi tiết này tách riêng ra thì chẳng có giá trị gì, thậm chí vụn vặt, khó hiểu, phải đặt nó vào chủ
đề chung của truyện mới thấy nó logíc, hợp lý, mới thấy hết giá trị của nó. Nói cách khác, chi tiết trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh có vẻ vụn vặt, nhng cái tài của chị là ở chỗ biết xâu chuỗi những chi tiết ấy lại, biết đặt nó vào trong hoàn cảnh thích hợp để làm nổi bật chủ đề của truyện. Lê Ngọc Trà đã nhận xét rất đúng về truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh: "Tác giả thờng kể những câu chuyện rõ ràng là không đâu, chẳng có tình huống gì đặc biệt, nhng bên trong tất cả những cái có vẻ vụn vặt và nhạt nhẽo ấy, có một dòng ý thức đang sinh sôi biến hóa, dòng ý thức trong tâm linh nhân vật, trong sự quan sát của ngời kể" [98]. Cái đặc biệt, cái để truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh có chỗ đứng trong lòng độc giả chính là tác giả luôn biết cách thể hiện những chi tiết vụn vặt tởng nh không đâu ấy thành truyện, để nói đợc những vấn đề thiết thực, có ý nghĩa trong cuộc sống của chúng ta. Đọc truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh vì vậy cũng thấy nhẹ nhàng mà thấm thía.