Nghệ thuật xây dựng tình huống

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 83 - 86)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.3. Nghệ thuật xây dựng tình huống

Tình huống là những thời khắc (hay khoảng khắc) tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con ngời. Tình huống của truyện ngắn bao giờ cũng gắn kết các nhân vật vốn xa lạ với nhau, bộc lộ bản chất tính cách nhân vật và thể hiện t tởng tác phẩm. Nhà văn có tài là nhà văn biết phát hiện tình thế trong đời sống, tái tạo thành những tình huống nghệ thuật nhng vẫn đảm bảo tính khách quan, trung thực và sâu sắc để đa vào trong tác phẩm của mình.

Là một trong những yếu tố quan trọng làm nên đặc sắc nghệ thuật của một tác phẩm văn học, từ lâu vai trò của tình huống đã đợc các nhà nghiên cứu, các nhà văn đánh giá cao. Nguyễn Kiên cho rằng: “Điều quan trọng đối với một truyện ngắn là phải lựa chọn đợc tình thế tự do bộc lộ ra nét chủ yếu của tính cách và số phận, tự nó đặc trng cho một hiện tợng xã hội" [88, tr 43]. Còn theo Nguyễn Minh Châu, tình huống “đó là sự tác qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh. Những nhà văn có tài đều là những ngời có tài tạo ra những tình thế xảy ra trong truyện vừa rất cá biệt vừa mang tính phổ quát, hoặc tợng trng. Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hàng ngày, những tình thế giao tiếp hàng ngày ai cũng đã có nhiều lần trải qua và cái tình thế xảy ra lại nằm trong tâm trạng , tính cách con ng- ời” [ 88, tr 43]. Trong truyện ngắn sau 1986, cùng với sự mở rộng đề tài, nhiều vấn đề của cuộc sống đã đợc chú ý. Hiện thực cuộc sống và con ngời trong thời kỳ đổi mới đợc các tác giả tạo ra từ nhiều tình huống khác nhau: tình huống gay cấn, éo le; tình huống đơn giản; tình huống trào phúng; tình huống kịch …

Với khả năng và cá tính sáng tạo của mình, Phan Thị Vàng Anh đã tạo nên những tình huống mang ý nghĩa nghệ thuật điển hình. Nguyên Ngọc trong bài Nói về truyện ngắn đã nhận xét nghệ thuật tạo tình huống trong truyện ngắn của Vàng Anh: "tình huống nhỏ mà đặt ra vấn đề lớn" [26, tr29]. Phan Thị Vàng Anh đặt vấn đề một cách rất nhẹ nhàng, chẳng có gì là hô hào, chẳng có gì là lên lớp đối với ai, truyện thờng xoay quanh những tình huống “rất thờng” của đời sống sinh hoạt hàng ngày. Và để phù hợp với đặc trng thể loại: ngắn và hàm súc (truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh có khuynh hớng “cực ngắn hóa”), nên nó chỉ cần một tình huống đặc

sắc chứ không cần nhiều tình tiết đơn lẻ, dàn trải. Để làm đợc điều này truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thờng chọn các kiểu tình huống nh: tình huống kịch trong Kịch Câm, Có con, tình huống tâm lý trong Si tình, Ma rơi, tình huống luận đề trong Tình mẫu tử, và tình huống tợng trng trong Hồng ngủ, Hoa muộn. Tất cả tạo ra sự đa dạng về mặt tình huống truyện, kích thích trí tò mò khám phá ở ngời đọc.

Kịch câm của PhanThị Vàng Anh đợc bắt đầu bằng một tình huống phức tạp và cũng khá gay cấn khi cô con gái tìm thấy bức th của bố mình viết cho ngời đàn bà khác, tha thiết gọi bằng "em". Từ giờ phút đó, quan hệ giữa hai bố con thay đổi, và kéo theo mối quan hệ gia đình cũng thay đổi. Cô con gái cảm thấy mình có quyền hơn, tự do làm gì cũng đợc không sợ bị mắng mỏ. Cha nó thì im lặng hơn, ít quát tháo hơn. Tình huống đó đã đẩy cha con họ ngày càng xa nhau và đều thấy đau khổ. Đứa con thấy bí mật mình nắm giữ quá sức chịu đựng của nó. Còn ngời bố thì lúc nào cũng cảm thấy nh có án treo lơ lửng trên đầu, và quan trọng hơn ông thấy mình bất lực trớc đứa con - ngời cai tù của ông. Tình huống đợc tạo nên bằng những xung đột mang tính kịch toát lên ý nghĩa triết lý nhân sinh.

Có khi Phan Thị Vàng Anh lựa chọn một tình huống duy nhất, cốt yếu nhất cho câu chuyện nhng cũng có khi tác giả để tình huống quyết định nằm lơ lửng đâu đó, ở chỗ không đáng chú ý, ở những vị trí không phải là trọng điểm của truyện, nó trộn lẫn vào dòng chảy cảm xúc và những chuyện nhỏ nhặt đời thờng không có gì nổi bật. ở truyện Ma rơi, chi tiết ngời mẹ không chấp nhận cách viết về chiến tranh nh trong cuốn tiểu thuyết mà con gái bà và bạn nó rất mê. Theo bà cách viết về chiến tranh nh vậy không đúng, không thật giống chiến tranh mà bà từng trải qua. Bà quyết viết về chiến tranh nh mình từng trải qua, từng biết nhng không đợc. Mãi vẫn không viết đợc mà không hiểu tại sao. Đây chính là vấn đề, là tình huống đa ra luận đề t t- ởng của truyện, nó không nằm trong diễn biến chính của cốt truyện. Mẹ và con thuộc hai thế hệ khác nhau, cách xa nhau quá, thời đại đã thay đổi, cách cảm, cách nghĩ của con ngời cũng thay đổi, và nh vậy đối với nhà văn nói riêng, văn nghệ sĩ nói

chung, cách viết, cách sáng tạo của họ cũng phải thay đổi theo, hợp với thị hiếu và cảm quan của thế hệ mới trong thời đại mới.

Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có thể không nổi trội về cốt truyện nhng đợc ngời đọc nhớ lâu bởi nó có tình huống nhỏ đặc sắc, giàu sức gợi và thực sự khó quên.

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w