6. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
Khắc họa tâm lý nhân vật không phải là một thủ pháp mới mẻ. Nguyễn Du đã làm một bớc đột phá trong việc đi sâu phân tích tâm lý, nội tâm của nàng Kiều. Đến văn học lãng mạn, miêu tả nội tâm nhân vật là một thành tựu nổi bật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Nhất Linh từng nói “những cuốn tiểu thuyết hay là những cuốn tả đúng sự thật cả bề trong lẫn bề ngoài. Diễn tả đợc một cách sinh động các trạng thái phức tạp của cuộc đời, đi thật sâu vào cuộc sống với tất cả những chuyển biến mong manh, tế nhị của tâm hồn ”.…
Phan Thị Vàng Anh đã vận dụng tài tình các thủ pháp nghệ thuật để đi sâu vào đời sống tâm lý của mỗi nhân vật trong tác phẩm. Khi miêu tả nhân vật Phan Thị Vàng Anh ít chú ý đến miêu tả ngoại hình, diện mạo và hàng động của nhân vật, hoặc nếu có thì chỉ là cách tái hiện gián tiếp. Giang trong Xe đêm đợc anh chàng L-
ơng “cho luôn chín điểm kèm lời chú thích “Đây không phải là điểm hình thức ,” Th- ơng – một cô gái từng trải và già dặn, sẵn sàng phiêu lu trong chốn tình trờng trong truyện ngắn cùng tên thì lại có cử chỉ “nhanh nhẹn nh một con báo ,” điều đó khá thống nhất với ý đồ nghệ thuật của tác giả. Cái mà Phan Thị Vàng Anh muốn hớng tới không phải là bộ mặt hình thức mà là diện mạo tinh thần và phong cách của đối t- ợng nghệ thuật của mình. Khuôn mặt không thể lột tả hết đợc những gì thuộc về bản chất và trạng thái tâm lý tinh thần nhân vật, chẳng qua nó chỉ biểu hiện đợc một phần nào. Biểu hiện này rất khác với cách đặt tên cho nhân vật một cách có ý đồ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Cho nên, đọc truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh ta có thể hình dung khá rõ, khá ấn tợng về phong cách, cá tính, tâm lý của nhân vật mà không hề có một chút ấn tợng về hình thức của nhân vật. ở truyện ngắn Khi ngời ta trẻ, đến lúc nhân vật chết rồi PhanThị Vàng Anh mới hé lộ một cách gián tiếp với ngời đọc về hình dáng nhân vật. Đó là hôm cô chết “Bà tôi mặc cho cô cái áo màu rêu cô hay mặc, cái quần thùng thình cô hay diện đi chơi, chải cho cô cái đầu bụi đời”. Điểm này trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh cũng rất khác với truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ hay Võ Thị Hảo, những cây bút nữ thờng thiên về miêu tả yếu tố hình thể của con ngời – những nhân vật nữ đầy sức sống và dạt dào những khát vọng yêu đơng.
Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thờng đi sâu vào khai thác tâm lý, miêu tả, phân tích tâm trạng rất tinh tế và sắc sảo bằng cách sử dụng nhiều độc thoại nội tâm nh trong các truyện ngắn Có con, Một ngày, Mời ngày, Học trò cng, Si tình …
Có con đợc coi là trờng hợp điển hình nhất của thủ pháp xây dựng tính cách và miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật. Khi Tuyền tởng rằng mình có con với Khang, cô mừng lắm và hết sức giữ gìn: “Tuyền thấy mình quan trọng hẳn lên và tự nhiên thành mong manh Tuyền thấy mình b… ớc đi có hơi chậm lại, và mắt nhìn có dịu đi. Tuyền bỏ uống thuốc kháng sinh, dù còn phải uống tới hai ngày vì Tuyền đang bị viêm họng, bài học vỡ lòng cô gái nào cũng biết là không nên uống thuốc
khi đang có bầu. Tuyền cũng bỏ đi chơi đêm, sợ về cảm lạnh. Nghe nói ba tháng đầu bị cúm là quái thai. Bây giờ Tuyền chỉ nghĩ đến đứa trẻ , Tuyền mong chờ,…
nghĩ ngợi Tuyền thắc mắc, có con rồi Khang có yêu con không?… ”. Khi Khang không gọi lại và xét thấy tình cảm của mình dành cho Khang thực sự cha phải là tình yêu, Tuyền đau xót nhng không phải dành cho mình mà là dành cho đứa trẻ cha thành hình đang dần lớn lên trong cơ thể chị. Cái tâm trạng âu lo dần chuyển thành lạnh lẽo khi nó không có một cơ sở tình yêu làm chỗ dựa cho Tuyền. Cái tâm lý đó không phải là cá biệt mà đã trở thành tâm lý chung cho nhiều ngời khi gặp phải trờng hợp nh thế. ở truyện ngắn này, ngòi bút phân tích tâm lý của Phan Thị Vàng Anh đã đạt đến độ khái quát rất cao cho một trạng thái tâm lý điển hình cho ngời phụ nữ trẻ.
Trong truyện ngắn Mời ngày Phan Thị Vàng Anh đã miêu tả sâu sắc tâm trạng suy t về cuộc đời, về tình yêu của cô gái trẻ. Cảm giác nh có cái gì bất ổn, mơ hồ, có cái gì đó đang tan vỡ. Nhìn bề ngoài tởng chừng nh mọi thứ vẫn diễn ra bình thờng, bất biến nhng tinh ý sẽ cảm nhận ra mọi thứ thay đổi và mất đi trong lòng ngời với những biến thái hết sức tinh vi khó nhận thấy. Tình yêu giữa cô và anh thắm thiết là thế vậy mà qua mời ngày tết tạm xa nhau, khi gặp lại tình yêu đã tự tan ra, vỡ vụn từ lúc nào. Không có nguyên cớ gì rõ ràng cụ thể mà nó bắt nguồn từ sự thay đổi mơ hồ trong lòng ngời, nhiều khi chính chủ thể cũng không thể nhận biết đợc: "Anh lên thành phố với dáng vẻ lạnh lùng. Tôi hỏi: "Anh có nhận th?". Anh gật đầu, "Sao anh không viết?". "Anh cũng không biết" [1, tr 76]. Khi đi sâu vào đời sống riêng t của con ngời, Phan Thị Vàng Anh thờng không chủ đích miêu tả những gì rộng lớn, to tát ở cuộc sống mà con ngời đó tồn tại. Những gì mà nhà văn thể hiện là những chuyện tởng chừng nh nhỏ nhặt, vặt vãnh không ai quan tâm, coi trọng nhng chính nó vô hình là nguyên nhân gây nên những bi kịch trong cuộc sống.
Ngoài ra, bằng ngôn ngữ đối thoại, những câu nói ngắn ngủi mà đầy hàm ý và những hành động, cử chỉ dù rất nhỏ, Phan Thị Vàng Anh cũng tạo nên đợc những nhân vật có chiều sâu tâm lý tinh tế và phức tạp đến không ngờ. “Nguyện dựa phịch
xuống ghế, bất mãn: Vì sao không bao giờ Khanh nói cho Nguyện nghe, Khanh“
đang vui cái gì, buồn cái gì? . Tôi c” òi: Vì Khanh không rõ mình đang vui hay“
buồn!”… Nguyện nhìn tôi lo âu: Không hay tí nào, nh“ vậy là mất tính ngời, là đang chết đấy.” (Nhật ký).
Đi sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật, nhà văn muốn đào sâu nhiều ngõ ghách tình cảm phức tạp và cõi lòng khao khát đợc cảm thông của những ngời trẻ tuổi. Tác giả biết cách biến ngòi bút của mình thành một cái lỡi cày để xới thật sâu vào cõi lòng ngời, khám phá tất cả những gì khó nắm bắt nhất xảy ra nơi thế giới bên trong của con ngời.
3.2. Nghệ thuật kết cấu
Kết cấu là một phơng diện quan trọng và cơ bản nhất của sáng tác nghệ thuật. Kết cấu theo các tác giả Phơng Lựu (chủ biên) trong Lý luận văn học là: “Toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm” là “phơng tiện khái quát nghệ thuật” [65, tr 295] nhằm còn phục vụ hiệu quả tối u cho việc chuyển tải t tởng chủ đề tác phẩm. Còn theo Lại Nguyên Ân trong 150 Thuật ngữ văn học, kết cấu là thuật ngữ văn học để chỉ “sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật; tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố hình thức và phối thuộc chúng với t tởng” [34, tr 169].
Nh vậy, chúng ta có thể coi sáng tác văn chơng là bắt tay vào việc xây dựng kết cấu. Bởi kết cấu chính là sự tổ chức các thành phần hình thức của tác phẩm để phục vụ tối đa cho sự thể hiện t tởng nghệ thuật của nhà văn. Kết cấu chính là sự sắp xếp các tài liệu, lựa chọn chi tiết đợc nhà văn nhào nặn từ vốn sống, vốn kinh nghiệm của mình đa vào tác phẩm thành những h cấu nghệ thuật. Nhng kết cấu lại là một ph- ơng diện hình thức mang tính nội dung. Bởi vì, thực chất hình thức chỉ có ý nghĩa khi nó chuyển tải một nội dung nhất định. Nói cách khác, việc lựa chọn sắp xếp, bố trí các cấp độ hình thức tác phẩm bao giờ cũng hớng tới mục đích là chuyển tải t tởng nghệ thuật của nhà văn. Là một phơng diện khái quát nghệ thuật, kết cấu ra đời cùng lúc với ý đồ nghệ thuật của tác phẩm, cụ thể hóa cùng với sự phát triển của hình tợng
nghệ thuật. Không phải sáng tạo ra hình tợng mới tìm đến kết cấu mà kết cấu xuất hiện nh một mặt của bản thân hình tợng. Kết cấu bộc lộ năng lực của nhà văn trong việc xử lý các tài liệu sống, xây dựng hình tợng để đi đến khái quát chân lý của đời sống con ngời.
Tóm lại, kết cấu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm. Kết cấu là một yếu tố của hình thức, vì thế vai trò của nó chủ yếu đợc khẳng định trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố của nội dung tác phẩm nh chủ đề, t tởng, cốt truyện, các yếu tố ngoài cốt truyện … ý nghĩa của nghệ thuật kết cấu gắn với việc biểu hiện nội dung t tởng của tác phẩm chứ không phải là một hình thức nghệ thuật thuần túy. Tùy vào từng loại nội dung đời sống mà nhà văn lựa chọn cho mình một kiểu kết cấu phù hợp, “Ngời viết truyện ngắn có kinh nghiệm bao giờ cũng biết dùng bố cục của cốt truyện để tạo nên chiều sâu và kịch tính trong tâm lý nhân vật. Cũng chừng ấy chi tiết, từng ấy sự việc nhng khéo léo sắp đặt, đảo lên, lộn xuống thì lại tạo nên đợc một chiều sâu bên trong, tạo nên đợc những đờng nét có kịch tính của nội tâm và chiều sâu tâm lý nhân vật” (Nguyễn Minh Châu) [88, tr78].
Cuộc sống hiện đại ngày nay đang lao với tốc độ rất nhanh và điều đó tác động đến văn chơng, khiến văn chơng cần phải làm thế nào nắm bắt đợc những điều chủ yếu nhất trong một hình thức nghệ thuật hữu hiệu và gọn nhẹ nhất để giúp ngời đọc khai phá đợc đến tầm sâu nhất của các ý nghĩa nằm sau lớp ngôn từ. Có thể nói, với sự chắt lọc và sáng tạo khéo léo của mình, Phan Thị Vàng Anh đã nên nét đặc sắc trên phơng diện nghệ thuật kết cấu trong truyện ngắn của mình.
3.2.1. Ngắn - một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh
Ngắn ở đây đợc hiểu là ngắn về, số câu, số chữ nhng phải dài về sự trải nghiệm, sâu về t tởng. Sự thích thú của công chúng rộng rãi đối với những truyện có đặc điểm ngắn không đơn giản là sự thích thú trớc một trò "làm xiếc trong vỏ ốc vặn", mà là sự thích thú với chiều sâu t tởng, của vấn đề đợc đề cập hay đợc nói tới trong dạng tinh chất nhất, ít rờm rà, hoa mỹ nhất. Cái quan trọng là tài năng. Những
nhà văn bậc thầy nh A.Tshekhov, F.Kafka, L.Borger, I.Calvino ... đã có đợc những thiên truyện có dung lợng ngắn đạt đến mức ám ảnh nghệ thuật phi thờng, không thua gì những truyện viết dới hình thức thể loại có dung lợng lớn hơn. Nh vậy, việc khám phá bản chất của hiện thực không phải là một cái gì nằm ngoài tầm với của những truyện ngắn có dung lợng nhỏ. Dĩ nhiên đã là ngắn thì không có sự kể lể dài dòng, sự miêu tả rờm rà mà chỉ chú trọng đến độ căng của tình huống, hoặc là tình huống gắn liền với những sự kiện đầy yếu tố bất ngờ. Nhân vật không thể đợc khắc họa một cách đầy đặn mà chỉ thấy đợc một khía cạnh nào đó, thờng là khía cạnh có tính bản chất thuộc tính cách nhân vật.
Nét độc đáo quán xuyến trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, là truyện th- ờng ngắn, có khi rất ngắn. Mỗi truyện chỉ thu gọn trong dăm ba trang giấy, truyện dài nhất cũng chỉ kéo dài hơn chục trang. Qua khảo sát tập truyện ngắn Khi ngời ta trẻ, ta thấy, truyện dài nhất cũng chỉ có từ tám trang (Cuộc du ngoạn ngắn ngủi) đến chín trang (Mời ngày). Còn lại phần đa là từ hai trang đến bốn trang (Một ngày, Lão s, Đi thăm cha, Nghỉ hè, Ngày học cuối, Phục thiện, Buổi học thêm ở tu viện, Con trộm ...). Mặc dù dung lợng ngắn nhng khi đọc xong, ngời đọc gấp sách lại, những vấn đề đợc dồn nén trong vài trang giấy ấy bỗng bung ra một cách mạnh mẽ nh luồng ánh sáng lan rộng, lan xa đến mức tối đa.
Truyện ngắn Hoa muộn, đợc trao giải nhất cuộc thi truyện rất ngắn, không quá một nghìn chữ do bán nguyệt san Thế giới mới tổ chức năm 1994. Truyện đặt vừa vặn lên hai mặt giấy A4. Đọc một loáng là hết truyện nhng tác giả lại đặt ra vấn đề khá sâu sắc: cuộc đời là gồm tất cả những chi tiết đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau. Khi tất cả những chi tiết đó nhàm chán, vô nghĩa thì cuộc đời cũng sẽ nhàm chán, vô nghĩa. Không dài dòng kể chuyện con cà, con kê, không miêu tả chi tiết phụ, câu văn và cách phân tích tâm lý không thể ngắn gọn hơn nữa, Phan Thị Vàng Anh đã đi thẳng vào vấn đề, một vấn đề độc đáo, hấp dẫn.
Con trộm là truyện ngắn chỉ khoảng bảy trăm tiếng nhng đậm đặc cảm xúc, phong phú âm điệu của liên tởng, vô số những khoảng trống để ngời đọc suy nghĩ.
Truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh mặc dù là những câu chuyện có hình thức “mi ni”, nhng không phải vì thế mà nó không có khả năng ôm chứa những vấn đề có ý nghĩa cộng đồng, những vấn đề có ý nghĩa nhân loại phổ quát. Thực tế truyện ngắn của Vàng Anh đã vơn đến tầm cao mới – nó phản ánh cả những vấn đề của một đời ngời lẫn vấn đề của một thế hệ.
3.2.2. Cách kết thúc trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh
Mở đầu và kết thúc là hai vị trí đặc biệt của một văn bản và đợc nhiều ngời lu tâm nhất. Thực ra rất khó chia tách một cách rõ ràng các ranh giới mở đầu, phát triển, đỉnh điểm và kết thúc trong một tác phẩm văn học. Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng, so với các vị trí khác, kết thúc vẫn có một chỗ đứng tơng đối độc lập và khả năng chia tách của nó cũng khá dễ dàng.
Tìm hiểu về cách kết thúc trong truyện ngắn không phải là một vấn đề mới mẻ. Với các nhà ngôn ngữ học, kết thúc đợc khảo sát, nghiên cứu dới dạng thức cấu tạo của nó nh câu, đoạn văn ... tồn tại trớc khi văn bản đặt dấu chấm hết để trở thành mộ chỉnh thể trọn vẹn, hoàn chỉnh. Còn trong lý luận, phê bình văn học, kết thúc đợc nhìn nhận chủ yếu từ góc độ nội dung - ý nghĩa của nó. Nhng từ cách nhìn nhận nào đi nữa thì kết thúc vẫn là một điểm nhấn nghệ thuật đối với mỗi nhà văn.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, kết thúc là "một trong những phần của cốt truyện, thờng tiếp theo ngay sau đỉnh điểm. Đảm nhiệm chức năng thể hiện tình trạng của xung đột đợc miêu tả trong tác phẩm", "có kết thúc đánh dấu sự giải quyết trọn vẹn của xung đột", "lại có kết thúc tuy đánh dấu sự xóa bỏ của xung đột, xác định tính cách và số phận của nhân vật nhng mâu thuận vẫn tiếp tục căng thẳng hoặc cha bị xóa bỏ" [34, tr 107]. Nh vậy, chúng ta có thể hiểu kết thúc là một thành tố của cốt trruyện thể hiện chung cục của câu chuyện và gói gọn quan niệm của tác giả về con ngời và cuộc sống.
Ngời viết truyện ngắn thờng tạo sức lắng đọng, tạo d ba trong tác phẩm bằng chính đoạn văn kết thúc. A.Tshekhov từng nói: “Theo tôi viết truyện ngắn, cốt nhất