Nhìn chung về sáng tác của PhanThị Vàng Anh

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 26)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.Nhìn chung về sáng tác của PhanThị Vàng Anh

1.2.1. Phan Thị Vàng Anh vài nét tiểu sử

Phan Thị Vàng Anh sinh ngày 18 tháng 8 năm 1968 tại Hà Nội. Quê ở huyện Cam Lộc tỉnh Quảng Trị. Chị tốt nghiệp đại học Y khoa thành phố Hồ Chí Minh năm 1993, hiện sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1996. Năm 2005, chị đợc bầu làm uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ 7.

Phan Thị Vàng Anh là con gái của nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn Vũ Thị Thờng. Đầy sự kiêu hãnh, thông minh và mạnh mẽ, tự tin, đó là chất văn của cây bút trẻ này. Vàng Anh cũng thử sức trên nhiều lĩnh vực nh viết văn, viết báo, viết kịch bản phim ... Chị làm việc cũng rất nhiều, ngoài làm việc ở bệnh viện, chị còn phát hiện và giúp các họa sĩ trẻ bán tranh của họ. Không những thế, có một thời gian ngắn Vàng Anh còn đi làm kế toán cho một siêu thị ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chị khẳng định rằng mỗi công việc đó đều mang lại cho mình một chút kinh nghiệm cuộc đời để có thể viết văn.

Phan Thị Vàng Anh là một cây bút mà ngay từ những tác phẩm đầu tay đã thể hiện đợc những nét đặc sắc riêng, đợc nhiều bạn đọc yêu mến và hâm mộ.

1.2.2. Các lĩnh vực sáng tác của Phan Thị Vàng Anh

1.2.2.1. Thơ của Phan Thị Vàng Anh

Phan Thị Vàng Anh bắt đầu làm thơ từ rất sớm, năm 1977 (9 tuổi) với bài thơ

Mèo con đi học. Bài thơ này đã đợc tổ chức Liên hiệp quốc về văn hoá, khoa học giáo dục UNESCO trao giải thởng. Nhiều bài thơ khác của Phan Thị Vàng Anh thời niên thiếu đợc đăng trên các báo Khăn quàng đỏ, báo Kim Đồng rất đợc các bạn thiếu nhi a thích.

Với tập thơ Gửi VB năm 2006, Phan Thị Vàng Anh lại một lần nữa đợc giải th- ởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2007. Gửi VB là tập thơ của đời thờng, giản dị mà tinh tế, cách kể, cách tả nh dửng dng mà chứa chất tâm trạng có chiều sâu. Tập thơ thể hiện một nỗ lực đơn giản hóa đến tối đa. Gửi VB là "triết lý của cái đơn giản trong cuộc sống, trong sự sáng tạo" [81, tr 68]. Từ cái tên chung của cả tập lẫn từng tên bài đều hết sức ngắn gọn và giản lợc: Gửi VB, Công chức, Về nhà, ốm, Tân hôn…, thậm chí có khi nh một sự ngẫu nhiên, tùy hứng: Trớc khi đi Hội An, Ngày thứ hai ở Hội An, Ngày thứ ba ở Hội An … Đề tài cũng hết sức đơn giản: chúng th- ờng hớng về những sinh hoạt thờng nhật của chính tác giả nh ốm, Cơ thể tôi ngày chủ nhật, ở khách sạnPhú Gia… Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của tập thơ là cách mô tả và “phát hiện lại” đời sống tinh thần tinh nhạy và sắc sảo. Tác giả chỉ đề cập đến bằng một vài chi tiết, hình ảnh, thế nhng đời sống hàng ngày bỗng hiện ra trớc con ngời với những vẻ đẹp đầy hồn nhiên và không ít thi vị, chẳng hạn:

Hoa lít nhít lẫn vào trong cỏ Muốn ngửi

Lại ngại mũi dính đất Hơi rừng nh mật Nh kẹo the

Nh góc phố thuốc bắc

hoặc chẳng hạn: Ba cái bình hoa Bát Tràng Nung ẩu Hình nh đất còn Giãy giụa. (Danh sách chuyển nhà)

Bức tranh đời sống qua cái nhìn của nhà thơ bao giờ cũng phải chi tiết, cụ thể và rõ ràng:

Cửa chính

Không phải lúc nào cũng mở

Không phải lúc nào cũng mở bốn cánh Thỉnh thoảng mới mở đến cách thứ ba Đủ lách mình vào ra

(Sơ đồ nhà mẹ)

Trong tập thơ của mình cái mà tác giả nhắc đến nhiều đó là cảm giác: cái cảm giác ngỡ ngàng trớc một buổi sáng quá lặng lẽ và hiếm hoi trong đời sống ồn ào phố xá:

Dậy sớm

Từ lúc bốn giờ sáng

Nhạc mở thế nào cũng là to (Để đi đợc xa nhà)

Hay là cái cảm giác bồn chồn, lo sợ (Gửi VB), cái cảm giác “thắt cả lòng” (Ngày thứ hai ởHội An) Thực chất đó không phải là những cảm giác về đời sống… mà còn là cảm giác về sự sống, cảm giác về từng trạng thái sống.

Phan Thị Vàng Anh đã chọn cho mình cách làm thơ nh ghi nhật ký, toàn những chuyện đời thờng, chuyện xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày. Chị tìm thơ từ

động tác bật công tắc đèn phòng làm việc cũng nh lúc trở về nhà, gặp lại những vật quen thuộc. Từ sự không có gì ấy mà tác giả phát hiện ra những điều sâu kín, có ý nghĩa với mình, với đời. Vàng Anh rất tinh tế trong cảm nhận và rất trí tuệ khi ghi nhận có chọn lọc các chi tiết trong đời sống.

1.2.2.2. Tạp bút của Phan Thị Vàng Anh

Tập hợp những bài tản văn đã đợc đăng trong mục “Tôi nghe, đọc, thấy” của Báo Thể thao văn hoá năm 2002, 2003, 2004, Phan Thị Vàng Anh ra mắt độc giả cuốn Nhân trờng hợp chị Thỏ bông với bút danh Thảo Hảo đợc in tại Nhà xuất bản Hội nhà văn Việt Nam đã gây nhiều bất ngờ thú vị.

Trong nhịp sống gấp gáp đang trôi qua, khi đọc những dòng suy nghĩ của Thảo Hảo, ngời ta bỗng giật mình vì dờng nh mình đã làm vuột qua nhiều điều thú vị trong cuộc sống. Khả năng quan sát những chi tiết nhỏ lại có dịp đợc tận dụng tối đa trong trang viết, có những chuyện văn hoá, chuyện ứng xử, thậm chí cả những chuyện thời sự đợc Vàng Anh chuyển tải theo dòng suy nghĩ và những cách nói khác nhau, nhiều khi khiến ngời đọc bật cời vì sự ngộ nghĩnh và đáo để. Khả năng lật lại vấn đề, nhìn lại những cái mà theo lẽ thờng ngời ta dễ bỏ qua để thấy đợc “chuyện đáng bàn ” của nó. Đó là cách của Vàng Anh trong Nhân trờng hợp chị Thỏ bông. Trong 34 bài tản văn, có những bài thể hiện một Vàng Anh đầy tinh thần công dân, xây dựng thẳng thắn và dân chủ (Nếu tao là nhà nớc, Cụ Rùa thuộc biên chế nào, T cách con cá, Hàng không biết thơng dân ...), có những bài nói đến những cái phi lý, thậm chí quái đảng của xã hội (Tôi cũng không muốn ăn cắp, Món nợ ngành Giáo dục ...), có bài "đi đờng vòng" đặt ra những "phản đề" bằng những lý luận sắc bén để cuối cùng là ... nói thật (Tôi có thuốc ngủ rồi, Học cách chết, Ai khiến mày lạ, Không có chồng thì đừng mong giàu ...), có bài đầy sự cảm thông, xót xa (Để bóp (gần) chết lòng yêu nghề), có cái nhìn cấp tiến nhng hơi giáo điều (Lên đờng đi các bác) ... và hóm hỉnh nhất , sắc sảo nhất là bài Nhân trờng hợp chị Thỏ Bông làm tiêu đề cho cả tập. Những bài viết khi bất bình, khi phẫn nộ, lúc chế giễu, xúc động và pha chút đắng

cay tạo nên một d… vị riêng của Thảo Hảo. Mới nghe những cái tên nh Giao trứng cho ác, Cuối cùng thì lè lỡi, Sự nan giải của Tí mới đọc ta nghĩ đó là những câu… chuyện của trẻ con nhng đọc đi rồi đọc lại, ta ngẫm ra nhiều điều. ẩn sau những sự kiện là tâm trạng nôn nóng, tấm lòng đầy trách nhiệm của ngời cầm bút.

Với 34 bài tản văn của Thảo Hảo, ngời đọc thêm một lần nữa nhìn lại mình, nhìn lại cuộc sống xung quanh để thấy nó có ý nghĩa hơn. Thảo Hảo khiến ngời đọc nhớ hơn đến một Phan Thị Vàng Anh đầy bản lĩnh và cá tính.

1.2.2.3. Phim của Phan Thị Vàng Anh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phan Thị Vàng Anh còn khẳng định tài năng của mình trong lĩnh vực viết kịch bản phim, với bộ phim tài liệu dài 33 phút có cái tên rất ngộ nghĩnh Trong ph- ờng Thành Công, có làng Thành Công. Phim đợc công chiếu năm 2004 tại Hà Nội trong chơng trình phim tài liệu sống ở thành phố.

Bộ phim miêu tả một cách hài hớc, dí dỏm hoạt động náo nhiệt và quá trách nhiệm đến độ làm náo loạn cả khu phố của những ngời có chức sắc, vai vế trong khu phố cổ. Trớc kia khu phố là một ngôi làng, nay lên phố ngời ta sửa lại đờng dây và lắp đặt loa phóng thanh mới. Hình nh những ồn ào, náo nhiệt ấy không những không gây hại mà còn làm tăng thêm sức sống cho một khu phố. Phan Thị Vàng Anh đã xoáy ống kính vào một chủ đề rất thú vị trong đời sống thờng nhật của ngời dân đô thị nhng ít ai để ý. Với những hình ảnh cực kỳ sống động và hài hớc xung quanh cái loa phờng nh phát thông tin giờ nào hiệu quả nhất, bố trí loa nh thế nào cho hợp lý để bà con khỏi kêu là chĩa thẳng vào nhà, đinh tai nhức óc đến nỗi nhiều ngời dân phải leo lên phá loa hoặc xoay loa hớng lên trời. Và cảnh sinh hoạt của ngời dân lao động trong khu phố với những gánh hàng rong của bà con của các bà các chị, chiếc xe chở than tổ ong của một anh nông dân, diễn ra một cách khéo léo và tự nhiên. Có… nhiều chi tiết Vàng Anh "bắt" đợc rất "đắt" nh cảnh chú chó theo chủ đến tiêm phòng, "xong việc" tự động nhảy lên xe máy, chủ ngồi trớc, chú dựa đằng sau chủ. Hay ghi lại những đoạn thoại rất hài hớc nh đoạn đối thoại giữa cô phát thanh viên

bàn với cộng sự khi đã đọc hết bản tin cha biết tiếp tục bằng chơng trình gì: "Hay em bật xừ băng ca nhạc bầu cử nhé!".

Với kịch bản phim tài liệu Trong phờng Thành Công, có làng Thành Công, Phan Thị Vàng Anh đã đem đến cho khán giả một cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về đời sống của ngời dân đô thị. Đấy là "cách nhìn cuộc sống không công thức, sáo mòn, giáo điều, không áp đặt, là không phải nhìn về ngời khác mà là sống với ngời khác, là tính hài hớc và nhân bản khi nhìn cuộc sống" [64].

Phan Thị Vàng Anh là cây bút đa năng. Tác giả sáng tác trên nhiều lĩnh vực thơ, truyện, tạp bút và gần đây nhất là phim tài liệu hiện đại Nh… ng trong lĩnh vực nào chị vẫn luôn hiện diện mình là một cây bút sắc sảo, tinh tế và đầy sáng tạo.

1.2.3. Khái quát về truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh

Bạn đọc biết đến Phan Thị Vàng Anh của lĩnh vực truyện ngắn đầu tiên qua các tác phẩm đợc đăng trên các báo áo trắng, Tuổi trẻ, Tiền phong, Văn nghệ, Lao động… từ những năm 1988,1989 trở đi. Trong khoảng thời gian hơn mời năm sáng tác truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh đã có khoảng hơn bốn lăm truyện ngắn hầu hết đợc tập hợp trong ba tập truyện:

- Khi ngời ta trẻ (1993), Nhà xuất bản Hội nhà văn Việt Nam. - Hội chợ (1995), Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

- Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Trọng Nghĩa– (1999), Nhà xuất bản Công an nhân dân

Đó không phải là một cái vốn "khấm khá" của Phan Thị Vàng Anh so với các bậc đàn anh, đàn chị và những ngời đồng trang lứa trong giới văn chơng. Tuy nhiên với cái vốn đó, Phan Thị Vàng Anh đã để lại một ấn tợng khá sắc nét trong lòng bạn đọc và giới nghiên cứu phê bình đơng đại. Đặc biệt tập truyện ngắn Khi Ngời ta trẻ

đợc Hội nhà văn Việt Nam tặng thởng năm 1994 cùng truyện ngắn Hoa muộn đợc trao giải nhất cuộc thi viết truyện cực ngắn dới một nghìn chữ do Báo Nguyệt san thế

giới mới tổ chức là những dấu mốc quan trọng khẳng định tài năng của cây bút này trên lĩnh vực truyện ngắn.

Giống nh phần nhiều những cây bút trẻ, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ra đời từ sự trải nghiệm, bằng những kỷ niệm và ký ức đợc dồn nén để rồi viết nh “một cuộc thử sức sinh tử” [26, tr 16], trút hết những gì mình có ngay trong tập truyện đầu tay. "Với lại cũng có thể, đối với ngời mới đến, mới tới cái gì cũng mới và đậm, chính họ có thể nhìn ra đôi khi rất sắc sảo bao nhiêu điều mà ngời đã sống lâu bị chai lì, không còn đủ nhạy cảm nhận ra nữa" [26, tr 16]. Chính vì vậy tìm hiểu truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh chúng ta nh đợc đồng hành cùng một ngời trẻ tuổi trong cuộc khai phá, tìm hiểu say mê đối với mình, lứa tuổi mình vào thời đại mình. Ngổn ngang những câu chuyện thế sự và đời t của những ngời đang còn trẻ trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Đó là những gì rất nhỏ nhặt, rất thờng tình, có thể gặp ở bất cứ đâu trong cuộc sống hôm nay, trong quan hệ gia đình, bạn bè, thầy trò, tình yêu và có cả những vấn đề, những cảm xúc của chính nhà văn.…

Đọc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tức là tìm đến, làm quen cái thế giới rất gần gũi và cũng rất xa lạ của những tâm hồn trai gái với những u t, những quan hệ buộc ràng, những biến cố không vợt ra ngoài cuộc sống đời thực thờng ngày. Đối với ngời trẻ tuổi, cuộc sống mở ra trớc mắt họ bao nhiêu điều mới lạ, thời đại cũng cung cấp cho họ một cái nhìn và cách nhìn đời mới mẻ hơn các thế hệ đã qua. Những chuyện nhỏ nhặt khi, ngời ta trẻ có lúc cũng trở nên to tát. Những chuyện nghiêm trọng, khi ngời ta trẻ có lúc chẳng ý nghĩa gì. Ngời trẻ tuổi bớc vào đời nh bớc vào "hội chợ" để vừa đợc lựa chọn, vừa đợc vui chơi. Họ có biết đâu, cái "hội chợ" đầy mời gọi ấy đã làm nản lòng bao kẻ khác... Không hề gì! Miễn là đợc say sa mà trải nghiệm cảm xúc, dẫu có khi chỉ là "một cuộc su tầm t liệu để làm cho sự nhớ nhung đợc phong phú" hơn lên trong Một ngày hoặc để thỏa mãn nhu cầu "thích lạ" trong

Mời ngày. Những truyện ngắn về đề tài tình yêu, kể cả tình yêu của lứa tuổi học trò, tình yêu sinh viên với những cuộc tình đơn phơng, tình yêu tay ba kết cục chẳng đi đến đâu là đề tài chiếm phần lớn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Nếu kết lại

những Truyện trẻ con, Khi ngời ta trẻ, Si tình, Mời ngày, Một ngày, Nghỉ hè, Ngày học cuối (trong tập truyện Khi ngời ta trẻ), Hội chợ, Sau những hẹn hò, Tởng, Yêu, Hoa muộn, Thơng (trong tập truyện Hội chợ), Có con, Xa nhà (trong tập Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa), ta thấy nổi lên một quan niệm chỉ có thể là quan niệm của con ngời thời hiện đại, của cuộc sống sôi động thời mở cửa: cuộc sống là một sân chơi hấp dẫn và nhiều thử thách. Mỗi con ngời đang sống với hành sống của mình là đang thực hiện một cuộc chơi, phải say mê, cuồng nhiệt đến tận cùng, phải hết mình để thỏa mãn trong cuộc đời hiện đại.

Bớc vào thế giới truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, chúng ta luôn bị ám ảnh bởi những kết thúc bi hài, chua chát, xót xa đến cời ra nớc mắt do những trò “vớ va vớ vẩn” đến những trò “điên rồ”, “ngông cuồng” [1, tr5], mà tuổi trẻ đang lao vào nh những con thiêu thân lao vào chỗ chết. Với một giọng kể dửng dng đến lạ, ngời kể chuyện trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dờng nh muốn nói với ngời đọc truyện rằng: giới trẻ đang thờ ơ với chính mình, thờ ơ với mọi ngời, mọi việc xung quanh, thờ ơ với cả những lời khuyến cáo, họ đang trợt dốc. Trớc những trang nhật ký "u ám" của ngời cô vừa mới tự tử vì tình, cháu gái nghĩ "chết đi là vừa!" (Khi ngời ta trẻ). Nếu chị có khuyên em, mẹ có khuyên con bằng những lời chân thành "Đừng có đùa", "Phải chừng mực lại thôi!" thì những cô gái trẻ nh Hoàn trong Truyện trẻ con, nh Mai Hoa trong Yêu, "cời nhạt": "chơi cho vui vậy thôi", "lo xa làm gì". Với họ

"đợc ngày nào hay ngày đó" (Yêu), cái đích của tình yêu không phải đi đến hôn nhân, "tất cả những trò vui này, chỉ cần đi kèm một tờ đăng ký kết hôn là khó chịu hẳn", mặc dù những kẻ yêu nhau vẫn tiếp tục cùng nhau "nuôi heo đất" để tạo cảnh gia đình". Yêu nh thế "có phải là yêu không, hay chỉ là một trò lạ cho cả hai ngời?"

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 26)