6. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Ngôn ngữ nhân vật
Trong sáng tạo văn xuôi, các nhà văn luôn có ý thức khai thác tối đa khả năng của ngôn ngữ nhân vật trong việc thể hiện tính cách, tâm trạng, số phận nhân vật. Bởi lẽ ngôn ngữ là một căn cứ quan trọng để biểu đạt phẩm chất và tính cách củaanhan vật, đồng thời nó hé mở cho ngời đọc hiểu thêm một số khía cạnh trong quan niệm nghệ thuật về con ngời mà tác giả muốn trình bày thông qua nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật là lời nói của nhân vật trong tác phẩm văn học. Đó có thể là lời nói trực tiếp thể hiện ngay trong đối thoại, trong những mẫu hội thoại giữa các nhân vật, đó cũng có thể là tiếng nói tinh thần trong những đoạn độc thoại nội tâm, trong những dòng suy nghĩ, dòng cảm xúc hay t tởng mà nhân vật trải qua.
Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh có nhiều tìm tòi mới mẻ. Đó là ngôn ngữ của lớp trẻ trong đời sống hiện đại hôm nay. Nhân vật trong truyện ngắn của Vàng Anh thờng có những câu nói ngắn, có phần hơi cộc, từ ngữ mộc mạc, nhất là ở những nhân vật trong lứa tuổi học sinh. “Con Hà chán lắm ngoại ơi! Ngoại cời: Đúng rồi. Nó ngoan nh“ ng rù rì, buồn lắm …” (Chị em họ). Thùy
luôn đến lớp sớm để giúp tổ trực khiêng bàn sớm. Hà ái ngại nhìn Thùy nói nhỏ: “Chị làm thế làm gì, việc tụi nó mà”. Thùy đáp cụt lủn: “Rảnh thì làm ,” nó muốn nói thêm: “Tao cũng không thích mày, mày trốn quét lớp luôn” rồi lại thôi, nghĩ làm thế ngời ta cời hai chị em Hai câu nói của hai nhân vật bộc lộ hai tính cách hoàn… toàn trái ngợc nhau: Thùy năng nổ, nhiệt tình bao nhiêu thì Hà lại thụ động và ỉ lại bấy nhiêu. Hà đã lời, lại không tự giác.
Có lúc câu nói trẻ con trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh cũng làm đau lòng ngời lớn. Trong truyện ngắn Khách đêm cậu bé “em tôi” mừng thầm khoe với chị câu chuyện mình vừa nghe lỏm từ các vị khách đến thăm nhà, nó xuống thì thầm với chị đang nớc mắt ràn rụa vì nấu nớc bằng thứ củi ẩm trong căn bếp dột: “Hứa lợp bếp” rồi nó phát hiện: “Hình nh mấy ngời này mới đi nhậu ở đâu gần đây thì phải!”, nó thẫn thờ kết luận: “Khi nào ngời ta tỉnh, ngời ta sẽ quên là đã hứa sửa cho mình cái nhà!”.
Đặc biệt Phan Thị Vàng Anh rất tinh tờng và am hiểu ngôn ngữ của lớp ngời trẻ tuổi bị mê hoặc trong thứ tình yêu cảm tính chẳng cần biết sẽ có kết cục ra sao. Cho nên nhân vật thờng có những câu nói dửng dng, lạnh lùng, có lúc mang vẻ bụi bặm, bất cần đời, kiểu nh: “Tôi nói với mẹ: Con đổi m“ ời thằng A để lấy một thằng B, đổi mời thằng B để lấy một thằng C , thằng C là anh. Đây là một cuộc đổi chác”
vô căn cứ và thay đổi giá trị theo từng ngày” (Nghỉ hè). “Nó có phải là chồng em đâu, chơi cho vui vậy thôi. Đi với ai cũng đợc, ngủ với ai cũng đợc, em không quan tâm!” (Khi ngời ta trẻ).
Trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, ngôn ngữ của nhân vật đợc miêu tả khá thống nhất với tính cách nhân vật. Đó là những lối nói, lối suy nghĩ hồn nhiên, vô t với những từ ngữ chỉ có thể là của kiểu ngời “nửa trẻ con nửa ngời lớn” và luôn có tham vọng thể hiện “sự trải đời non nớt” của mình. Tuy nhiên, bên cạnh thứ ngôn ngữ hồn nhiên nh chính tấm lòng của ngời trẻ tuổi, Phan Thị Vàng Anh cũng nhìn thấy và thể hiện ở các nhân vật của mình một thái độ nhìn đời khá nghiêm túc và
không kém phần sâu sắc. Điều này đợc tạo nên bởi những câu từ mang màu sắc triết lý và giàu tính phân tích : “Lần này tôi kể lại mọi diễn biến tâm lý cho mẹ. Mẹ tôi c- ời: Có đáng gì! Dù sao đây cũng là chuyện trẻ con! . Tôi cắt ngang: Trẻ con với“ ” “
mẹ nhng không trẻ con với con! Mẹ cũng từng trải qua cái tuổi của con, mẹ cũng hiểu đợc mà!” (Phục thiện).
Cũng bằng chính ngôn ngữ nhân vật, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh thể hiện một cái nhìn sắc sảo, một tầm nhìn khá rộng và sâu của tác giả trớc các vấn đề phức tạp và nhạy cảm của đời sống xã hội hôm nay. Có thể nói, nhiều vấn đề t tởng đã đợc Phan Thị Vàng Anh đặt ra, nêu ra ngay từ những chi tiết tởng chừng nh rất nhỏ nhặt nhng lại có một sức công phá bất ngờ mà ngôn ngữ nhân vật đôi khi là cái kíp nổ hữu hiệu để vấn đề đợc kích hoạt bùng phá. Cô bé An ở truyện ngắn Mời ngày rút ra đợc nhiều điều mới mẻ trong suốt mấy ngày tết đợi th ngời yêu mà không có.. Nhìn “ng- ời ăn mày bò lết dới chân”, mình “lở lói” và đầy bùn “nhân tạo”, An nghĩ: “Nhiều khi ngời ta kéo dài cuộc sống một cách vô ích, hình nh ai cũng có, dù cụ thể hay mơ hồ, một hy vọng ngày mai khá hơn, ngời bệnh hy vọng khoa học phát hiện ra một thứ thuốc mới, ngời ăn mày hy vọng một ngày mai nhặt đợc vàng…” . Mỗi phần truyện trong mỗi ngày, từ “26 tết” đến “Mùng năm” trình bày nh những trang nhật ký, mỗi phần là một câu chuyện nhỏ, các câu chuyện cứ chồng chất lên nhau, lan man, bề bộn. Đi vào thế giới ngôn ngữ của nhân vật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh dờng nh ta có cảm tởng nhìn đâu cũng thấy vấn đề. Những cái nhỏ nhặt mà An “nghĩ”, An “thấy” không còn là những chuyện trẻ con, chuyện chẳng có… gì. Nó sẽ trở thành vấn đề khi ngời ta nghiêm túc nhìn nhận lại.
Bằng sự quan sát và trải nghiệm thực tế, Phan Thị Vàng Anh đã đa vào tác phẩm của mình những tiếng nói của đời sống thờng nhật hàng ngày. Trong truyện ngắn Hoa muộn, tác giả sử dụng ngôn ngữ đời thờng, suồng sã: “Chức cách đây mấy hôm thấy chạy xe vèo vèo ngoài ngã ba, chở một đứa con gái bé nh cái kẹo, không ôm yếc gì cả nhng nhìn thì biết ngay là bồ bịch”.
Khi mô tả ngôn ngữ, tái hiện ngôn ngữ nhân vật, Phan Thị Vàng Anh đã có xu hớng khái quát hóa trong t tởng nhân vật nhiều vấn đề của đời sống bằng nhiều câu triết lý. Bị dành ghế trên giảng đờng đại học, nhân vật “tôi" trong truyện ngắn Ngời có học ngỡ ngàng vì cứ tởng đây là chuyện không thể xảy ra trong không gian sống của những ngời có học. Trong cái thế giới bị coi là mất dạy của tụi bạn thì: “Chuyện gì cũng đợc hiểu theo nghĩa đen, sòng phẳng. ở đó, một hành động nghĩa hiệp có thể tiến hành song song với một câu chửi thề. Cũng chẳng ai ý thức đợc câu chửi ấy có ý nghĩa gì, đơn giản là quen miệng vậy thôi. Và hình nh tiếng chửi đó thốt ra mạnh bạo chỉ cốt để che dấu sự bối rối vụng về của một ngời bị coi là vô đạo đức nay lại đi làm việc thiện”. Sau khi mọi việc đã đợc giải quyết thì nhân vật tôi đúc kết: “Bây giờ tôi mới hiểu thế nào là công lý. Nó vô vọng và thật là không định nghĩa nổi”.
Phan Thị Vàng Anh đã sử dụng ngôn ngữ một cách sống động trong những điều kiện khác nhau để diễn tả đợc muôn mặt của cuộc sống, xây dựng đợc rõ nét tâm lý của nhân vật, phản ánh đợc sự đa dạng, phức tạp trong cuộc sống. Và đó là một trong những cái làm nên nét đặc sắc trong truyện ngắn của Vàng Anh.