Khát vọng và hoài nghi một nét nổi bật trong nhãn quan nghệ thuật của

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 59 - 68)

6. Cấu trúc của luận văn

2.4. Khát vọng và hoài nghi một nét nổi bật trong nhãn quan nghệ thuật của

của tác giả

Văn chơng luôn gắn với đời sống của con ngời. Trong đời sống theo quy luật cái mới luôn phôi thai và nảy nở. Con ngời, theo bản chất luôn duy trì những khát

vọng và ớc mơ. Văn chơng nghệ thuật là nơi để con ngời gửi gắm khát vọng của mình đối với đời sống. Chẳng hạn nh Truyện Kiều của Nguyễn Du sống mãi với đời chủ yếu bởi tấm lòng của Nguyễn Du. "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài". Đó là những giọt nớc mắt nhỏ xuống thân phận nàng Kiều. Và đó còn là sự sẻ chia của tác giả về những mong muốn lớn lao của con ngời trong tình yêu, hạnh phúc và lẽ công bằng ở đời.

Trong nghệ thuật, trong văn chơng, hoài nghi là tinh thần của tiểu thuyết: "luôn luôn có sự nhận thức lại, đánh giá lại mọi thứ" (Bakhtin). ở khía cạnh nào đó, hoài nghi khúc xạ tâm lý hụt hẫng, là "âm vang của khủng hoảng xã hội" (Đặng Anh Đào), nhng xét trên bình diện hình thức ngôn ngữ nó cũng có thể là khát vọng về chân lý, là thái độ bình đẳng và tin cậy thực sự giữa nhà văn và bạn đọc.

Mỗi tác phẩm văn học là một thế giới tinh thần thu nhỏ của nhà văn. Đó là cửa sổ để từ đó ngời đọc nhận ra thế giới tinh thần phong phú của tác giả, đồng thời thấy đợc đời sống tinh thần của một thế hệ, một thời đại, một xã hội. Qua truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh mà ta hiểu đợc quan niệm, cách nhìn đời cũng nh cách phản ứng đối với hiện thực đời sống của chính tác giả. Cách nhìn đời của Vàng Anh là cái nhìn của ngời trẻ tuổi, cái nhìn có ý thức "phản tỉnh" về chính mình và thế hệ của mình. Bởi thế nó thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá riêng của Phan Thị Vàng Anh đối với cuộc đời và thế hệ trẻ. Ngay từ cách nhìn nhận về cuộc sống nh vậy mà ta thấy đ- ợc phần nào thái độ, cách phản ứng đầy sáng suốt của Phan Thị Vàng Anh đối với hiện thực xã hội đơng thời.

ở truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh hầu hết các nhân vật đều là con ngời mang trong mình khát vọng yêu, khát vọng sống cho đúng nghĩa với tình yêu, đúng nghĩa với cuộc đời.

Bỏ trờng là truyện ngắn nói về khát khao của một cô gái trẻ vì hoàn cảnh mà phải bỏ trờng nhng thâm tâm cô luôn luôn cũng nung nấu ý định một ngày nào đó mình sẽ trở lại trờng, trở lại với những cô cậu học trò đáng yêu: "Chắc mình không

thể bỏ hẳn đâu!" (...) Chị Hoa nghĩ ra một thời khóa biểu từ ngày mai, để khi trở về trờng, học trò sẽ thấy mình là không quên gì cả".

Con ngời trẻ tuổi trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không phải cứ lúc nào cũng quẩn quanh trong một không gian xinh xinh luôn có vờn, có mẹ để đợc che chở, bao bọc. Nó cần phải trởng thành, cần phải ra đời, cần đợc va chạm để đợc lớn lên, để khôn hơn, để đợc thử sức trên đờng đời nhiều cạm bẫy, nhiều cám dỗ. Đó là một nhu cầu thôi thúc các thanh niên trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Họ muốn v- ợt ra ngoài thế giới của trẻ con tù túng, gò bó, khao khát những chân trời mới lạ nh Thảo (Hội chợ), Tởng trong truyện ngắn cùng tên, Hạc (Hoa muộn) ...

Hạc trong Hoa muộn thì cũng vì mê chơi, kiêu căng mà bỏ quên tuổi trẻ, vô tình đánh rơi hạnh phúc xuân thì. Ngời ta bảo Hạc là "ngời vô duyên, không giữ đợc ai quá một năm" nhng họ đâu để ý rằng các "chú nhỏ" đã từng đến với Hạc mới vô duyên, vụng về và đáng chán làm sao. Cứ nhìn vào "một vài kỷ niệm" mà các "chú nhỏ" để lại trong nhà, trong vờn nhà Hạc xem: "Đó là những cái ghế con vuông vức đóng đầy đinh; những cây cảnh bị bẻ quặt, uốn cong, cố vặn theo hình con lân, con phụng; là hệ thống máng ăn cho gà dùng không bíết khi nào mới hỏng". Cũng đúng thôi, con ngời ta ai cũng muốn vơn tới một sự hoàn hảo và toàn bích, nhất là ngời trẻ tuổi. Họ không chấp nhận cuộc sống mờ nhạt, phẳng lặng, chán chờng và vô vị. chấp nhận nó có nghĩa là tự mình thiêu hủy những ớc mơ. Hạc không muốn thế, tại sao Hạc lại phải thế trong khi Hạc còn khối thời gian để lựa chọn kia mà? Nhng thực tại nhiều khi lại phũ phàng nhiều hơn ta nghĩ. Nhà thơ Xuân Diệu cách đây hơn nữa thế kỷ đã từng đúc kết: "Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất/ Lòng tôi rộng nhng lợng đời cứ chật/ Không cho dài tuổi trẻ của nhân gian..."(Vội vàng). Hạc đã vô tình để thời gian cuốn đi tuổi trẻ mà cha kịp lựa chọn gì. Bây giờ có chọn cũng muộn màng rồi, đến với Hạc là một anh chàng "lù khù, tay kh kh cái mũ vàng nh củ nghệ, chậm chạp, mãi mới cởi đợc xăng - đan để vào nhà". Hạc đành chấp nhận thôi vì còn đâu cái quyền đợc tha hồ chọn lựa nh ở thời xuân sắc. Với Hoa Muộn, nữ văn sĩ trẻ Phan

Thị Vàng Anh dờng nh muốn tiếp nối mạch cảm hứng của Xuân Diệu trong Tỏa nhị Kiều; khẳng định khát vọng sống mãnh liệt của cá nhân con ngời, không chấp nhận những kiếp sống mòn mỏi, vô nghĩa, mờ mờ nhân ảnh.

Nếu không dửng dng mãi đợc, ngời ta phải làm gì để lãng quên hay lấp đầy khoảng trống? Một cuộc phiêu lu lớn hay một trò đùa biết đâu có thể gây một chút cao trào. Họ muốn "có cái gì đó sẽ vỡ, sẽ nổ và biết đâu sẽ vui hơn" (Hồng Ngủ), thậm chí có lúc họ nghĩ "bây giờ có chết thì cũng không có gì đáng tiếc"(...) hay "Tao muốn chết quách đi cho rồi" (Sau những hẹn hò). Phải chi mọi ngời hiểu đợc ở cái tuổi của họ "ngời ta điên đến mức nào, ngông cuồng đến mức nào"(...). Có nh vậy, cuộc sống mới bớt đi sự tẻ nhạt, vô vị. Đằng sau những phản ứng đó của họ là một khát vọng sống thật đáng trân trọng.

Truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, hầu hết các nhân vật đều là những ngời khao khát yêu và sống đúng nghĩa với tình yêu. Đối với họ tình yêu phải là "ngọn lửa thiêu đốt" cho dù ngọn lửa ấy có làm cho họ đau đớn, bị quật ngã, nhng đấy là sống và họ mãi miết đi tìm cho dù họ phải trả giá. Làm nên đặc trng của cây bút trẻ này nhu cầu đợc tham dự, đợc hòa nhập vào nỗi niềm đau khổ, sớng vui, những khao khát, hy vọng của con ngời. Sự hòa nhập ấy là chất men nồng ủ ấp trong họ bao yêu thơng và cả sự phận nộ trớc cái xấu, cái ác đến "mức thét lên thật to" (Hồng ngủ). Phan Thị Vàng Anh viết khá sâu về tình yêu, về những khát vọng tự do trong tình yêu - những khát khao ham muốn chẳng bao giờ nguôi và chẳng bao giờ trọn vẹn của con ngời. Nhân vật Xuyên trong Khi ngời ta trẻ mãi chạy theo một mối tình đầy ảo tợng để cuối cùng phải gánh chịu một kết cục thật đắng cay, Thảo trong Hội chợ lại luôn hy vọng và chờ đợi một mối tình vô vọng. Cho nên, "khi ngời ta trẻ" con ngời vẫn tin vào những điều viễn vông, ảo tởng. Điều này khiến cho số phận tình yêu của họ sớm rơi vào bi kịch.

Phan Thị Vàng Anh đã thể hiện trong tác phẩm của mình rất nhiều mối tình với những khát khao yêu đơng cháy bỏng của ngời phụ nữ. Họ thờng là những ngời phụ nữ đa tình, tha thiết dâng hiến và nâng niu tình yêu đến với mình. Đối với chị

tình yêu là một ảo ảnh không thể định hình, khó nắm giữ, con ngời luôn đuổi theo với một khát khao điên cuồng, có lúc tởng nh đã nắm bắt đợc nhng hóa ra lại không phải, đó chỉ là một ảo ảnh vô hình. Với lối kể chuyện lạnh lùng, sòng phẳng, tng tửng nhng sắc sảo tinh tế, với mẫn cảm bản năng chứa đựng trong cảm xúc sáng tạo đã nói lên khát vọng yêu đơng cháy bỏng trong tâm hồn của những con ngời trẻ tuổi.

Mang trong mình một cách cảm, cách nghĩ của lối t duy hiên đại, Phan Thị Vàng Anh đã đi sâu thể hiện những mặt trái của cơ chế thị trờng tác động đến con ngời. Trong tác phẩm của chị những con ngời trẻ tuổi là nạn nhân của xã hội kim tiền, xã hội ấy có sức mạnh chi phối không những trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, trong tính toán làm ăn mà nó còn có khả năng xâm nhập vào trong tình yêu - nơi ngời ta nghĩ rằng chỉ có sự thuần khiết và thanh cao. Trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chan chứa nỗi lo lắng mơ hồ về cuộc đời mênh mông, vừa là thiên đờng, vừa là địa ngục. Con ngời bao giờ cũng có nhiều tham vọng và mỗi ngời đều tự dựng cho mình một thiên đờng, chỉ khác nhau là thiên đờng của họ có cái gì và đem lại hạnh phúc cho họ ra sao?. Nhân vật "cô tôi" (Xuyên) trong Khi ngời ta trẻ là một tr- ờng hợp nh vậy. Cô là ngời có học, có tơng lai và luôn khao khát yêu chân thành nh- ng cô đã trở thành nạn nhân của lối sống thực dụng. Tác giả thật chua xót khi viết: "Cô tôi vẫn đi đi về về cùng Vỹ dù rằng "công tử Bạc Liêu" này đã có một kẻ già nhân ngãi, non vợ chồng dới Long Xuyên. Hàng tháng từ Sài Gòn, anh phóng nh bay trên cái xe đẹp nhất trờng về tỉnh, mặc kệ điểm danh thực tập, mặc kệ những buổi học giảng đờng, mặc kệ cô tôi ở lại trơ vơ tráo váo (...) Một thằng Vỹ ít nói vì không biết gì để nói, một thằng nhà giàu ích kỷ, chơi bời và tàn bạo". Trớc sự tác động mạnh mẽ và tàn khốc của nền kinh tế thị trờng đến cuộc sống và tình yêu, Xuyên rơi vào bi kịch đau đớn đến mức tuyệt vọng "Cô tự tử bằng thuốc ngủ. Không ai cứu đợc vì cô là sinh viên y mà lại hay đọc tiểu thuyết, nên cô dùng thuốc với một liều chết thật chắc chắn, ở một nơi không ai có thể can thiệp đợc" [1, tr 51].

Vàng Anh quan tâm đến số phận của những ngời trẻ tuổi với bi kịch tình yêu trong môi trờng mới bằng sự tinh nhạy và sắc sảo. Con ngời hôm nay dù phải bon chen

trong cuộc sống vật chất nhng vẫn cần tới một tình yêu - nh một điểm tựa tinh thần không thể thiếu. Song đối với những con ngời nh Vỹ tình yêu chỉ là một sự phù phiếm, chơi bời. Chính sự phụ phàng, đểu cáng, tàn bạo của Vỹ đã dẫn tới cái chết của Xuyên.

Nêu lên những bi kịch, những biến thái của đời sống kinh tế thị trờng Vàng Anh muốn thức tỉnh lơng tâm con ngời: hãy tỉnh ttáo hơn để nhìn nhận con ngời và cuộc đời, để hiểu rằng con ngời đáng đợc hạnh phúc biết bao nhng con ngời cũng đang bất hạnh biết bao. Bằng việc thể hiện những đau khổ, những bi kịch của con ng- ời, Phan Thị Vàng Anh muốn đa ra một nhận định xác đáng: cái quý giá nhất trên thế gian này là tình yêu và hạnh phúc và nh thế con ngời luôn luôn hớng đến những khát vọng sống cao cả hơn, hoàn mĩ hơn.

Khi ngời ta trẻ thì có thể nhìn nhận cuộc sống phóng túng hơn, rộng mở hơn và nhiều hoài bão, ớc mơ hơn. Thế nhng, với Vàng Anh, ở họ dờng nh song song với niềm tin, với những khát vọng trong cuộc sống vẫn ngự trị một nỗi lo, nỗi buồn, sự hoài nghi phủ lên tác phẩm. Đọc Kịch câm, chúng ta thấy rất rõ điều này. Đứa con gái trong câu chuyện đã bắt đầu nghi ngờ khi tìm thấy một mẩu giấy ghi những bằng chứng cho việc ngoại tình vụng trộm của ngời cha. Và thế là giữa hai cha con, một cuộc chiến tâm lý diễn ra và phần thắng nghiêng về đứa con, "nó đứng trớc ông, điệu bộ rất lễ phép, cũng lặng lặng không nói một lời ..., chỉ có cái cời nhẹ nhàng và đôi mắt ... ông bố hiểu ra, nó thỏa mãn biết bao nhiêu, nó đã căm hờn ông biết bao lâu ...". Khi đi sâu vào đời sống riêng t của con ngời, Phan Thị Vàng Anh thờng không chủ đích miêu tả những gì rộng lớn, to tát của cuộc sống mà con ngời đó tồn tại. Với khả năng nắm bắt cái hồn của sự vật qua hiện tợng bề ngoài, Vàng Anh đã làm đợc cái mà không phải ai cũng làm đợc: bóc trần bản chất sự vật qua những hành động đ- ợc dàn xếp nh một "trò chơi". Do vậy truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh nhiều lúc có vẻ nh rất mạnh mẽ, táo bạo nhng ngẫm lại thì rất mơ hồ bởi những "trò chơi" ấy rút cuộc cũng làm cho ngời trong cuộc mệt mỏi, chán chờng và hiển nhiên cuộc sống lại trở về với bản chất vốn có của nó.

Tâm lý chung này của lớp trẻ đợc Phan Thị Vàng Anh khai thác và thể hiện nh một nét tính cách cơ bản nhất của lứa tuổi từ học sinh, sinh viên, những thanh niên mới lớn cho đến những ngời đang bắt đầu lập nghiệp. Màn kịch đầu tiên trên sân khấu cuộc đời đợc họ đặt nhiều hy vọng: "từ bé vẫn mơ mộng một mối tình với tám phần tình, hai phần nghĩa" nhng nó lại đợc mở ra với một kết cục đầy thất vọng: "em đau đớn nhận ra chuyện tình của mình gồm tám phần nghĩa, hai phần tình" (Si tình).

Cái cách lật đi lật lại vấn đề trong tâm thức luôn nhiều trăn trở, nhiều hồ nghi, nhiều bản tự kiểm điểm của các nhân vật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh làm cho truyện ngắn bộc lộ khả năng khơi sâu vào thế giới tâm hồn rất nhạy cảm, đa cảm, quá mong manh dễ vỡ của những ngời trẻ tuổi. Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh th- ờng xoay quanh hai trạng thái tinh thần có quan hệ khá logíc với nhau. Một loại tâm trạng say mê đuổi theo các "trò lạ", "trò vui", "trò đùa", "trò lạ" và hệ quả là rơi vào trạng thái tinh thần thứ hai: tình trạng "chán chờng", "ngao ngán", "lặng lờ", "u ám" ... và thậm chí đến mức sợ hãi "cay đắng" và "khổ sở". Nh trờng hợp của Xuyên trong Khi ngời ta trẻ, tác giả miêu tả sự thất vọng đến tuyệt vọng của một cô gái thất tình. Mệt mỏi, khát thèm, chán nản là trạng thái tinh thần thờng xuyên trong con ng- ời Xuyên. Một đất nớc với những thanh niên nh Xuyên sẽ không bao giờ làm nên chuyện gì; những ngời không muốn điều gì và cũng không biết mình nên làm gì, "chết cũng không có gì đáng tiếc"...Nhận xét ấy trong câu nói của nhân vật Nguyệt ở trong truyện ngắn Nhật ký nh một ý kiến ngầm cảnh tỉnh tất cả những ai thờ ơ với cuộc sống xung quanh, đang tự giết chết mình, nó nhắc nhở tuổi trẻ: hãy biết sống khát khao và cống hiến.

Cuộc sống của những con ngời trẻ tuổi sao mà buồn tẻ và vô vị quá. Họ nhìn đời sao mà bi quan, hoài nghi đến vậy. Và trong cuộc sống đó, ta thấy những phản ứng tích cực thì ít, tiêu cực thì nhiều. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên giải thích: "Cũng dễ hiểu là khi ngời ta trẻ, một sự thất vọng, thất bại, thất tình, tuy chỉ nhỏ nhoi nhng đã là cả sự u ám, đen tối, ngỡ là tuyệt đờng sống, hết đờng yêu" [33]. Khi ngời

ta còn trẻ, thì con ngời cha đủ trải nghiệm, cha tiêu nhiều thời gian vào sự sống, nên họ dễ mất niềm tin và hoài nghi vào cuộc sống. Đấy chỉ là nguyên nhân chủ quan. Còn cái nguyên nhaan chủ quan đến từ đời sống xã hội. Cuộc sống ngày càng phức tạp. Các thang giá trị chuẩn mực cũ trong cuộc sống tởng nh rất bền vững cũng bị đảo lộn, cần phải nhận thức lại. Giữa sự hỗn độn, xô bồ của cuộc sống, những con

Một phần của tài liệu Đặc sắc truyện ngắn phan thị vàng anh (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w