6. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Ngắn một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn PhanThị Vàng
Ngắn ở đây đợc hiểu là ngắn về, số câu, số chữ nhng phải dài về sự trải nghiệm, sâu về t tởng. Sự thích thú của công chúng rộng rãi đối với những truyện có đặc điểm ngắn không đơn giản là sự thích thú trớc một trò "làm xiếc trong vỏ ốc vặn", mà là sự thích thú với chiều sâu t tởng, của vấn đề đợc đề cập hay đợc nói tới trong dạng tinh chất nhất, ít rờm rà, hoa mỹ nhất. Cái quan trọng là tài năng. Những
nhà văn bậc thầy nh A.Tshekhov, F.Kafka, L.Borger, I.Calvino ... đã có đợc những thiên truyện có dung lợng ngắn đạt đến mức ám ảnh nghệ thuật phi thờng, không thua gì những truyện viết dới hình thức thể loại có dung lợng lớn hơn. Nh vậy, việc khám phá bản chất của hiện thực không phải là một cái gì nằm ngoài tầm với của những truyện ngắn có dung lợng nhỏ. Dĩ nhiên đã là ngắn thì không có sự kể lể dài dòng, sự miêu tả rờm rà mà chỉ chú trọng đến độ căng của tình huống, hoặc là tình huống gắn liền với những sự kiện đầy yếu tố bất ngờ. Nhân vật không thể đợc khắc họa một cách đầy đặn mà chỉ thấy đợc một khía cạnh nào đó, thờng là khía cạnh có tính bản chất thuộc tính cách nhân vật.
Nét độc đáo quán xuyến trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, là truyện th- ờng ngắn, có khi rất ngắn. Mỗi truyện chỉ thu gọn trong dăm ba trang giấy, truyện dài nhất cũng chỉ kéo dài hơn chục trang. Qua khảo sát tập truyện ngắn Khi ngời ta trẻ, ta thấy, truyện dài nhất cũng chỉ có từ tám trang (Cuộc du ngoạn ngắn ngủi) đến chín trang (Mời ngày). Còn lại phần đa là từ hai trang đến bốn trang (Một ngày, Lão s, Đi thăm cha, Nghỉ hè, Ngày học cuối, Phục thiện, Buổi học thêm ở tu viện, Con trộm ...). Mặc dù dung lợng ngắn nhng khi đọc xong, ngời đọc gấp sách lại, những vấn đề đợc dồn nén trong vài trang giấy ấy bỗng bung ra một cách mạnh mẽ nh luồng ánh sáng lan rộng, lan xa đến mức tối đa.
Truyện ngắn Hoa muộn, đợc trao giải nhất cuộc thi truyện rất ngắn, không quá một nghìn chữ do bán nguyệt san Thế giới mới tổ chức năm 1994. Truyện đặt vừa vặn lên hai mặt giấy A4. Đọc một loáng là hết truyện nhng tác giả lại đặt ra vấn đề khá sâu sắc: cuộc đời là gồm tất cả những chi tiết đứng cạnh nhau, nối tiếp nhau. Khi tất cả những chi tiết đó nhàm chán, vô nghĩa thì cuộc đời cũng sẽ nhàm chán, vô nghĩa. Không dài dòng kể chuyện con cà, con kê, không miêu tả chi tiết phụ, câu văn và cách phân tích tâm lý không thể ngắn gọn hơn nữa, Phan Thị Vàng Anh đã đi thẳng vào vấn đề, một vấn đề độc đáo, hấp dẫn.
Con trộm là truyện ngắn chỉ khoảng bảy trăm tiếng nhng đậm đặc cảm xúc, phong phú âm điệu của liên tởng, vô số những khoảng trống để ngời đọc suy nghĩ.
Truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh mặc dù là những câu chuyện có hình thức “mi ni”, nhng không phải vì thế mà nó không có khả năng ôm chứa những vấn đề có ý nghĩa cộng đồng, những vấn đề có ý nghĩa nhân loại phổ quát. Thực tế truyện ngắn của Vàng Anh đã vơn đến tầm cao mới – nó phản ánh cả những vấn đề của một đời ngời lẫn vấn đề của một thế hệ.