Trong sáng tác của mình, Nguyễn Thị Thu Huệ luôn dành sự u ái đặc biệt cho ngời phụ nữ. Trong truyện ngắn của chị, các nhân vật chính thờng là nữ với tính cách đa dạng đã làm cho tác phẩm của chị thêm sức hấp dẫn. Thu Huệ bộc bạch: "Tôi luôn quan tâm đến số phận của ngời phụ nữ vì không chỉ họ làm nên cuộc sống, bảo vệ và phát triển cuộc sống mà là tôi hiểu họ, dù có thể cha đầy đủ. Và rất quan trọng, rất cần thiết khi một nhà văn viết về những gì mà họ hiểu rõ. Tôi đồng cảm với số phận của nữ giới. Tôi thực sự hiểu họ và muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn".
Qua khảo sát tập "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" chúng tôi thấy nhân vật nữ xuất hiện với vai trò nhân vật chính khá nhiều (37/90 nhân vật). Họ là những bà, là mẹ, là tôi, là cô ấy, là Trân, Sao, My ...
Tác giả là nữ giới nên khi xây dựng nhân vật cùng phái đã có sự đồng cảm với nhân vật của mình. Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ là những con ngời bình thờng trong xã hội nhng cũng thờng gặp phải cảnh đời trớ trêu, đau khổ, bế tắc trong cuộc sống. Trong truyện ngắn của mình, Nguyễn Thị Thu Huệ thờng quan tâm đến ngời phụ nữ trong quan hệ gia đình, sự chênh lệch quá mức về trình độ, sự hiểu biết, độ chênh về tâm lý, lối sống muôn hình vạn trạng là sự đe doạ cuộc sống gia đình họ. Những nhân vật này thờng phải quẫy đạp trong nỗi thiếu vắng tinh thần, nổi cô đơn khắc khoải. Và họ, dù có những khát khao, những ớc mơ đẹp đẽ và chính đáng nhng vẫn thờng chịu nhiều đau đớn và thất vọng. Đau đớn và thất vọng trên con đờng kiếm tìm hạnh phúc tình yêu và cuộc sống. Họ bị sa vào mê cung của số phận, có những hoàn cảnh éo le, chông chênh. Đó là "tôi" trong "Đêm dịu dàng"; "tôi" trong "Ngời đi tìm giấc mơ", Thuỷ trong "Hình bóng cuộc đời", "Quyên trong "Tình yêu ơi ở đâu" ...
Đặc biệt, nhân vật nữ xng "tôi" chiếm khá nhiều toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Thị Thu Huệ. Trong tổng số nhân vật nữ xuất hiện trong tập truyện nhân vật giữ vai trò "tôi" chiếm tỉ lệ 11/37 nhân vật. Bằng cách xng "tôi" nhân vật trở thành đối tợng trực tiếp của độc giả để cùng nhau tranh luận, suy nghĩ. Hiện thực đợc suy ngẫm từ chính những số phận riêng lẻ. Tiếng nói của một cá nhân đợc đặt ngang và hoà chung trong tiếng nói của xã hội.
ở nhân vật xng tôi, ngời đọc có cảm giác nh tác giả đang tự "rút ruột" mình ra để dãi bày tâm sự. Cái tôi trong truyện làm cho ngời đọc tin cậy hơn. ý
nghĩa của vai kể chuyện ngôi thứ nhất có vai trò quan trọng khiến khoảng cách giữa nhà văn và độc giả tiến gần nhau hơn, cùng đối thoại cởi mở để tìm ra chân lý cuộc sống.
Nhân vật "tôi" trong "Ngời đi tìm giấc mơ" lớn lên trong sự nghèo khổ, trong cảnh mồ côi. Là ngời phụ nữ bất hạnh với những giấc mơ khủng khiếp, bị xua đuổi, bị chửi bới ... Tởng tìm đợc sự chở che nơi "chàng hoàng tử có đôi chân nhỏ xíu" nhng rút cục, phải ra đi với "chiếc áo mỏng dính, gần rách", "cái quần mặc co lại vì ngắn và cũ" [tr.11] và "ngời tôi đau ê ẩm", tím bầm loang lổ" bởi " những cái tát, những trận phang gậy vào ngời gần hai năm nay tôi đã quen" [tr.12].
Ngời phụ nữ vai "tôi" trong " Hậu thiên đờng" đã từng sống với tình yêu, với niềm đam mê, với "thiên đờng" của chị. Chị chạy trốn thời gian, chạy trốn tuổi già sầm sập đuổi sau lng bằng những cuộc tình, những đêm hò hẹn. Tham vọng quá xa vời khiến ngời phụ nữ này quên khi thiên chức làm mẹ, để rồi khi đã nếm đủ mùi vị đắng chát của tình yêu mới thảng thốt nhận ra mình tay trắng. Và khi đứa con gái 16 tuổi của chị nấp mình đằng sau, tự mò mẫm "tìm đ- ờng cho mình" và dẫm phải những bớc chân của mẹ 16 năm về trớc thì tất cả - với chị, không còn gì nữa. Sự thức tỉnh, sám hối của ngời đàn bà đi trong đêm quyết dành dật lại đứa con duy nhất "bé bỏng tội nghiệp" của mình đang vi vu trong cõi "hậu thiên đờng" với một ngời đàn ông lừa lọc đáng tuổi bố nó. Thật là đau xót! Chị đớn đau khi thấy con mình lặp lại số phận của mình - ngời phụ nữ trong vòng tròn của "những khả năng đặc biệt của đàn bà: yêu đơng, ghen tuông, cuồng si, đau khổ". Hình ảnh cô bé ngây thơ từng bớc lún sâu vào vực thẳm của địa ngục mà ngỡ mình sắp đợc lên thiên đờng là nổi ám ảnh xót xa bởi cái trắc trở và nổi cô đơn của ngời phụ nữ từng vô tâm quên đi thiên chức làm mẹ thiêng liêng. Đằng sau cái gọi là "thiên đờng" của ngời phụ nữ này lại là sự sụp đổ, hoảng loạn, sự giằng xé, mất phơng hớng. Cái hoảng loạn ấy, ngẫm ra nó hợp với quy luật: khi ngời ta bỏ thực tại đi tìm h vô thì thờng chống chếnh, cô đơn tr- ớc thực tại.
Cô Trân trong "Cầu thang" cứ chạy lên, chạy xuống trên những bậc cầu thang nhà ngời yêu mong tìm trong đó những điều bất ngờ. "Nhng cái sự bất ngờ
đó chẳng mới mẻ gì chỉ làm Trân mệt mỏi hơn ... " [tr.262]. Cũng nh những ngời phụ nữ khác, Trân cũng mong chờ những điều mới mẻ trong tình yêu của mình, để tránh đi sự nhàm chán. Thế nhng chẳng có gì khác cả. "Lại là những bậc cầu thang. Chỉ lên hay xuống quanh quẩn trong một ngày, một tháng, một năm và một đời ngời. Leo lên thì khó. Càng lên cao càng chậm. Mà xuống thì nhanh quá " [tr.269]. Trân tìm hạnh phúc, tìm tình yêu, tìm chính mình ở những bậc thang. Và phải chăng, những bậc thang trên cái cầu thang đến với hạnh phúc cũng vậy mà thôi: Tìm đến thì khó, đánh mất thì dễ. Cuộc gặp gỡ giữa Trân và ngời đàn ông cùng phòng tởng làm thay đổi cuộc đời và tình yêu của Trân. Trân đã phân thân, đã xúc động trớc ngời đàn ông đó, thậm chí đã bị ám ảnh bởi cuộc gặp gỡ ấy. Nhng rồi cô đã đặt chân lên bậc cầu thang thứ 68, nơi mà đằng sau cánh cửa là "anh", là tình yêu đơn điệu vốn đã "bốc mùi", để rồi lại xuống, lại "mong chờ ngày mai. Để chạy lên 68 bậc" [tr.262].
Viết về ngời phụ nữ, Nguyễn Thị Thu Huệ giành cho họ sự cảm thông và niềm tin tởng. Chị thờng khai thác "cái nửa bên kia" của nhân vật, bởi chị quan niệm: mỗi ngời phụ nữ đều ẩn chứa những điều mà không phải bao giờ họ cũng bộc lộ. Chị không tin rằng ngời phụ nữ nào cũng thoả mãn vơí công việc, tình yêu, cuộc sống gia đình mà họ đang tồn tại. Vì ai cũng phải chịu đựng một điều gì đó, chỉ có điều ngời may thì chịu đựng ít, ngời không may thì chịu đựng nhiều. Vì thế, nhân vật của chị sống đợc hoặc tồn tại đợc là nhờ có niềm tin. Trong niềm tin đó đôi khi còn có ảo tởng nữa. Nếu nhân vật không có ảo tởng, không có niềm tin thì khó có thể vợt qua hoàn cảnh thực tại. Đôi khi, ảo vọng cũng vỡ tan nh bong bóng trong ma, nhng ít ra nó cũng cho ngời ta một quãng thời gian để mà sống. Trong truyện "Cát đợi", chị đã viết: "ảo vọng cuối cùng của ta là tin rằng không còn ảo vọng gì sất".
Từ trong sâu thẳm tâm hồn những ngời phụ nữ là những rung động, những khát khao ham muốn rất đời và rất ngời - đáng đợctrân trọng. Trên từng trang văn, Nguyễn Thị Thu Huệ đã cố gắng đi tìm cái tốt đẹp bên trong những
biểu hiện của cái xấu, những mảnh vỡ nhân cách lấp lánh nơi những ngời phụ nữ có số phận éo le. Trong "Hậu thiên đờng", đằng sau một ngời phụ nữ luôn chạy theo những ham muốn xa vơì, tầm thờng với gối ấp tay kề bên những ngời đàn ông mỗi tối, là một ngời phụ nữ khao khát tình yêu mãnh liệt, là ngời mẹ rất mực thơng con dù đó chỉ là tình thơng trong muộn mằn và ân hận.
Ngời phụ nữ trong "Cõi mê" nửa điên, nửa tỉnh, nghèo khó sống giữa cảnh "ngời với ngời nh chẳng biết thơng nhau" nhng cô biết yêu, biết đón đợi hạnh phúc. Tình yêu của "cô" và "chú Len" là một sự hoà hợp, sự bù đắp: "cuộc sống tơng lai bằng mơ ớc của một ngời quá tỉnh táo nhng mất mát nhiều và một ngời điên, đợc hay mất đều không quan trọng" [tr.259].
Cô thiếu nữ trong "Cát đợi" đẹp lắm - ngời đàn bà đẹp đa tình. Cô luôn cô đơn và khát khao một cái gì cụ thể nên chẳng bao giờ có. Ngời đàn bà đa tình bao nhiêu năm vẫn hơng nhang cho một tình yêu quá cố, dù hàng ngày ngời đàn ông ấy, ngời mà cô thờ phụng, ngời đã đem đời con gái của cô đi không hoàn lại một câu xin lỗi, vẫn chỉn chu chở vợ đi làm. Nhng rồi anh - ngời tình tuyệt vời của cô đã đến "anh đầy ắp những gì tôi khuyết", "anh êm đềm thấm vào tôi nh hơi thở". Với cô, tình yêu là tất cả - là khát vọng thanh xuân, là niềm yêu đời, vui sống. Cô nh muốn hét lên với đất trời "tôi yêu và đợc yêu" và đó là tất cả khát vọng của cô. Ngời đàn bà ấy trao tặng ngời mà mình yêu tất cả những gì chị có và đó là niềm hạnh phúc của chị. Nh mê đi trong niềm hạnh phúc hiếm hoi, muộn màng, khi chị tỉnh dậy thì "anh đã đi rồi", ngời tình của chị đã về
"với mọi sự cố định mà tôi không bắt anh phải dứt bỏ. Bởi tôi là kẻ đến chậm " [tr.10]. Tình yêu của chị đã tan ra nh ngàn con sóng nhỏ vào biển đời mênh mông, chỉ còn lại ngời đàn bà trên chiếc giờng tân hôn là"một cái hõm nông hơn hõm hôm qua một nửa" [tr.10]. Ngời đàn bà đa tình thẩn thờ ngồi với cát. Cát mềm mại, bao dung và trìu mến. Chị chờ đợi một ngày nào đó, tình yêu của chị sẽ quay lại với một khát vọng không nguôi.
Ngời phụ nữ trong truyện của Thu Huệ dờng nh luôn gắn với đau khổ, bởi khát vọng tình yêu trong họ lớn quá và nhân hậu quá. Những khát khao, ham muốn chẳng bao giờ nguôi và chẳng bao giờ trọn vẹn. Vì thế mà truyện nào của chị cũng chan chứa hoài niệm và ớc mơ về một tình yêu, một hạnh phúc khó nắm giữ, mong manh, dễ bị thời gian khoả lấp.
Trên con đờng ngợc xuôi đi tìm hạnh phúc, tình yêu, cuộc sống ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lúc thất vọng, đớn đau thờng tìm đến sự chở che ở ngời "bà" từng trải và bao dung. "Bà" tuy cha phải là nét tính cách phát triển nhng là một nhân vật phát ngôn hỗ trợ cho nhân vật "tôi", là nhũ mẫu, là bạn của "tôi". Đối với các nhân vật: "tôi" trong "Biển ấm", "tôi" trong "Cát đợi", trong "Ngời đi tìm giấc mơ "... ngời bà luôn chở che, nâng đỡ và thắp lên niềm tin, hy vọng cho họ ở cuộc đời.
Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị ấm,
Y Ban ... làm nên đặc trng cơ bản của những cây bút nữ trẻ là nhu cầu đến say mê đợc tham dự, đợc hoà nhập vào những nổi đau khổ, vui sớng, những khát khao hy vọng của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Sự hoà nhập ấy là chất men nồng ấp ủ trong họ bao yêu thơng và cả sự phẩn nộ trớc cái xấu, cái ác đến "muốn thét lên một tiếng thật to" ("Hồng ngủ" - Phan Thị Vàng Anh ).
Võ Thị Hảo - Nhà văn nữ cùng thời với Thu Huệ xây dựng những nhân vật nữ tật nguyền, xấu xí, nhẫn nại, cam chịu trớc số phận bất hạnh. Nhân vật của Võ Thị Hảo có ớc mơ giản dị, rất phụ nữ, đó là: "hạnh phúc, hạnh phúc đợc dâng hiến" ("làn môi đồng trinh"). Kiểu xây dựng nhân vật và cách quan niệm
ấy của Võ Thị Hảo khác với Thu Huệ. ở Thu Huệ, chị đã để cho nhân vật của
mình sẵn sàng đánh đổi tất cả để có đợc hạnh phúc. Họ thờng đợc xem là ngời "đầu thai nhầm chỗ" (nhân vật "tôi" - "Ngời đi tìm giấc mơ"), là "Kẻ tuyệt tự" ("nàng" - "những đêm thắp sáng"), là kẻ quen quyết định nhiều việc và cuối
cùng rơi vào cô đơn vì quá bạo dạn và mạnh mẽ trong tình yêu (My - "Thiếu phụ cha chồng"), là ngời phụ nữ suốt đời vất vả lo toan (nhân vật bà - "Ngời đi tìm giấc mơ"; nhân vật mẹ - "Mi nu xinh đẹp"), là cô gái mới lớn ngây thơ trong tình yêu ("tôi" - "Cát đợi"; "tôi" - "Biển ấm"). Những nhân vật ấy, mỗi ngời một đời sống, một hoàn cảnh riêng nhng họ đều là những ngời bà bao dung với con cháu, ngời mẹ, ngời vợ lo toan cho gia đình và sự nghiệp. Họ còn là những cô gái háo hức vào đời mà trớc mắt là những cánh cửa phải tự tay mình mở; và là những ng- ời phụ nữ khát khao hạnh phúc, kiếm tìm tình yêu trong một xã hội đang phát triển. Và họ góp phần không nhỏ làm nên sự độc đáo của ngòi bút Nguyễn Thị Thu Huệ.