Ngôn ngữ đối thoại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 21 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 58 - 60)

Ngôn ngữ đối thoại trong truyện ngắn của Thu Huệ rất sắc sảo. Qua các đoạn thoại, tính cách nhân vật và những quan niệm cũng nh thái độ của nhân vật đối với những vấn đề của cuộc sống đợc bộc lộ.

Trong truyện ngắn "Thiếu phụ cha chồng", nhân vật My đã tỉnh queo trớc nổi đau của chị gái, cô táo tợn đề nghị chị "nhờng chồng" cho mình. Đoạn thoại sau đây giữa hai chị em thể hiện rõ tính cách của mỗi ngời:

" - Thôi đi, chuyện sau này chị đừng bàn ra đây, biết đâu tôi không nhằn đợc chồng chị trớc. Thời của tôi khác thời của chị rồi. Sống nh các mẹ, các chị mà ngớ ngẩn à ? Giời ơi, biết có sống đến lúc ấy mà ân với chả hận.

- Thế em muốn gì? Em không nghĩ đến thằng cháu ruột em à, và gia đình mình nữa. Con ngời sống lúc nào cũng chỉ có mình với ngời mình yêu đâu, có bao nhiêu mối quan hệ ?

- Tôi sống với Dơng, không cần cới xin, anh chị cũng chẳng cần bỏ nhau, chỉ cần viết cho tôi một cái giấy cam kết thôi là đủ. Tôi cóc cần sống vì ai, tôi vì tôi bởi cũng có ai vì tôi đâu. " [tr.374].

Qua đoạn thoại trên, ta thấy nhân vật My với ngôn ngữ táo tợn, sống sợng, lạnh lùng, dằn dỗi thể hiện một cá tính đặc biệt với lối sống thức thời, tàn nhẫn theo "chủ nghĩa cá nhân". Còn Hảo, lời đáp của Hảo với một loạt câu hỏi, lời nói nhã nhặn thể hiện một tính cách điềm đạm, một con ngời coi trọng đạo đức, một tâm hồn yếu đuối, một trái tim đau khổ.

Điều đặc biệt trong ngôn ngữ đối thoại của truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ là có sự xuất hiện của các đoạn thoại xen lẫn với dòng kể của nhân vật "tôi"

trong lối văn tự truyện. Cũng cần phải nói thêm rằng, chính điều này đã làm cho văn tự truyện của chị khác với tự truyện hồi ức của Phạm Thị Hoài - nữ nhà văn đồng lứa với chị. Phạm Thị Hoài luôn tự sự trôi theo dòng ý thức, xem đối thoại chỉ là cái cớ. Tự truyện của Thu Huệ mang tính chất đối thoại trong từng câu ngắn. Các đối thoại này có vai trò nh là sự cọ xát cho nhân vật phát triển thông qua kiểu ngôn ngữ của cuộc sống.

Trong dòng kể của nhân vật "tôi" ("Biển ấm") xuất hiện hàng loạt đoạn đối thoại. Ví dụ:

"Anh hỏi: "Yêu anh không, bé con?" Tôi gật, ngời nóng bừng. "Trớc anh, bé đã yêu ai cha?" Tôi lắc. "Sao bé có vẻ từng trải và bạo dạn lắm. Anh nghi là em đã có ai?" Tôi tiếp tục lắc. "Em yêu anh và tin anh nên em không sợ anh". Anh ngồi thẳng dậy. Cời "Con gái chết vì sự tin đó. Hết đời nh chơi đấy bé ạ, nếu không biết giữ mình. Bạ ai cũng tin thì nguy. Nhỡ anh hại đời con gái của em và bỏ em thì sao?" ... ".

Hầu hết những đoạn đối thoại kiểu này, câu văn của Nguyễn Thị Thu Huệ không mang tính chất hội thoại vốn dĩ nh ở các tác giả Trần Thị Thờng, Y Ban ... mà câu hội thoại trong văn của chị đợc tái tạo cụ thể các mối quan hệ cụ thể của nhân vật trong cuộc sống. Vì vậy trong các đoạn thoại ít xuất hiện các từ ngữ khí (à, , nhỉ, nhé ... ) làm nên nét riêng trong ngôn ngữ đối thoại ở truyện ngắn của chị.

Tuy vậy, có khi "nh ngời nội trợ bỏ muối quá tay" một vài lời thoại trong truyện của chị gây phản cảm bởi chữ dùng cha thật sự trau chuốt, nó táo tợn quá, "đời" quá trong văn chơng. Chẳng hạn, lời My trong "Thiếu phụ cha chồng" khi

nổi cơn ghen với Dơng: "- Đã có em, thì thôi chị ấy. Em không thích dùng

chung". Hoặc lời của bà mẹ trong "Biển ấm" : "... Làm sao đến nông nỗi này con ơn. Thôi thế là xong đời rồi, nó xơi mày xong nó đi đằng nó rồi, còn máy lại tự bò về nhà ... " [tr.134].

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn nguyễn thị thu huệ (qua tập 21 truyện ngắn nguyễn thị thu huệ) (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w