Nh chúng ta đã biết, đời sống hiện đại đang phát triển, cùng với những đua tranh khốc liệt của cơ chế thị trờng là bảng giá trị xã hội bị đảo lộn. Những ngời cầm bút hôm nay, nhất là các nhà văn trẻ đã tung nhân vật của mình vào vòng xoáy của cuộc đời để họ sống thực với hiện tại, cho nhân vật nếm đủ mùi vị từ ngọt ngào đến cay đắng, ê chề của cuộc sống để từ đó rút ra những kết luận mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc cho con ngời.
Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Thị Thu Huệ luôn quan tâm đến những số phận éo le trong thời hiện đại. Ngời phụ nữ là nạn nhân đầu tiên của thời đại kinh tế mở cửa. Con ngơì chẳng ai tránh khỏi đợc cái chết. Nhng cái chết của nhân vật Hảo ("Thiếu phụ cha chồng" lại là cái chết lặng lẽ để thoát khỏi cuộc tình tay ba trớ trêu. Hảo là ngời phụ nữ hiền lành, nhân hậu, tin và yêu chồng con, có ý thức vun đắp và giữ gìn nề nếp gia phong của gia đình truyền thống. Cái chết của cô nh một dấu chấm lặng, bất lực trớc tình thế éo le - một bi kịch của thời hiện đại. Đó là tấn bi kịch: em gái cớp chồng chị, còn anh rể thì sẵn sàng bỏ vợ và ngoại tình với em vợ.
Hảo trong "Thiếu phụ cha chồng" và Hạnh trong truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Dậu tuy không cùng một hoàn cảnh nhng có sự gặp gỡ. Họ đều là những nạn nhân của lối sống mất đạo đức trong xã hội hiện đại. Hạnh bị đứa em gái mà cô đã hy sinh cả tuổi trẻ và hạnh phúc để cu mang và nuôi nấng cớp mất ngời yêu. ở "Hạnh" của Nguyễn Minh Dậu, trong đêm tối, trớc biển vắng, tiếng cời và lời than của Hạnh ("ôi Chúa! ... linh cảm đã không lừa con nhng sao kẻ cớp mất hạnh phúc của con không phải là ai khác hả Chúa ? "), vẫn còn day dứt mãi trong lòng ngời đọc.
Còn với "Thiếu phụ cha chồng" của Thu Huệ thì cho dù "tội loạn luân" cuối cùng cũng phải trả giá khi triết lý "nhân - quả" hiện ra với Dơng và My (đứa con gái sinh ra thiếu một mắt và không có một bàn tay) thì "bóng tối đang trùm xuống" và câu hỏi : "Trời ơi, những kẻ đã phá hoại ta là những kẻ ruột thịt và thân thiết với ta, phải làm gì bây giờ?" của Hảovẫn còn lơ lửng, ám ảnh, không ai có thể trả lời.
"Chúa" và "Trời" ở ngay trong tâm mỗi ngời, bởi trong con ngời có hai phần: phần thiên thần và phần ác quỷ. Trong xã hội hiện tại, đồng tiền tuy không là uy lực tuyệt đối nhng nó vẫn còn đủ sức để biến nốt phần "thiên thần" còn lại trong một số ngời thành ác quỷ. Và khi con ngời đã trở thành "Phù thuỷ" thì sẽ còn rất nhiều nạn nhân của "trò phù thuỷ" mà họ gây ra.
Đứa con gái trong "Hậu thiên đờng" là sản phẩm của nổi đam mê mù quáng từ ngời mẹ. Và đến lợt nó, 16 tuổi sớm trở thành nạn nhân của nỗi đam mê ở chính mình. Chính ngời mẹ trong "Hậu thiên đờng" và là nạn nhân, vừa là tội nhân bởi lối sống của chính mình. Chị chạy theo những nổi đam mê, chạy theo những mối tình, có đợc niềm vui và hạnh phúc nhất thời nhng rút cục lại mất đi tất cả. Xây dựng nhân vậy ngời đàn bà tay trắng này, Nguyễn Thị Thu Huệ mong muốn ngời phụ nữ khi quyết định một việc gì quan trọng trong cuộc sống thì nên tỉnh táo để xem rằng mình đợc gì và mất gì khi quyết định. Bởi chị
nghĩ: trong cuộc đời ai mà chỉ biết đến tiến mà không chịu lùi một bớc thì sẽ có lúc thất bại.
Trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" có những con ngời khát khao hạnh phúc chính đáng nhng lại thành nạn nhân của lối sống thực dụng. Quyên trong "Tình yêu ơi ở đâu" là một ví dụ. Cô xây dựng cho một một tình yêu lý tởng nhng không tìm đơc tình yêu ấy trong thực tại. Ba mối tình tan vỡ, cay đắng, cô đơn giữa cuộc đời, "nàng bắt đầu sợ tình yêu". Bởi "nàng hiểu rằng đàn ông thời này cứ cho ai một thì đòi lại hai, nếu không thì họ có những cái rất khó chịu " [tr.41].
Tất cả giấc mơ phù vân của con ngời rồi sẽ thành h ảo. Tiền của, ăn mặc, tất cả mọi nhu cầu vật chất đến một lúc nào đó sẽ chán ngấy, chỉ đời sống tinh thần của con ngời là cần thiết. Truyện ngắn của Thu Huệ khi đề cập đến nạn nhân của đời sống hiện đại, chính là lúc tác giả đang băn khoăn không dứt về môi trờng nhân tính đang có chiều giảm sút, đạo đức con ngời bị băng hoại.
Có ngời nhận xét những trang viết của Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn, từng trải hơn nhiều so với tuổi đời của chị. Và chính Thu Huệ trong một cuộc trò chuyện cũng thừa nhận rằng: "Mặc dù còn ít tuổi nhng truyện ngắn của tôi lại mang nhiều khắc khoải, thậm chí cô đơn". Chị còn nói một cách ví von "có ng- ời nhận xét, mỗi truyện ngắn của tôi giống nh một cục vôi, ném mình vào thùng nớc sôi ùng ục trong đó cho đến hết truyện".
Những trang viết của "ngời đàn bà ám khói" này nh một ma lực cuốn ngời đọc nhập cuộc. Vì thế, với truyện ngắn của mình, Thu Huệ không chỉ kể cho chúng ta nghe mà chị còn kéo chúng ta đi theo nhân vật của mình. Dẫu biết rằng những nhân vật đó chị thờng để cho họ bớc đi những bớc chông chênh trên "miệng vực thẳm cuộc đời không có dây bảo hiểm". Bởi vậy, có chỗ ngời đọc cảm giác nh mình đang nhập cuộc vào trò chơi "Phù thuỷ" ở cõi "Hậu thiện đ- ờng".
Có thể nói: qua truyện ngắn của mình, Thu Huệ đau đáu cùng nhân vật trong cuộc hành trình mãi mê đi tìm hạnh phúc chẳng chút bình yêu. Hạnh phúc của con ngời thì mong manh khó đạt tới, khó nắm giữ vì vô số những điều ràng buộc. Vì thế, hầu hết nhân vật trong truyện ngắn của Thu Huệ thờng cô đơn, đó theo chị là mặt trái của tình yêu của cuộc đời.
Chơng 3
Không gian - Thời gian và ngôn ngữ nghệ thuật ***