Trong "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" chúng ta bắt gặp nhiều thời điểm, thời gian khác nhau nhng: sáng, tra, chiều. Nhng đó hầu hết chỉ là thời
gian cho sự vận hành khách quan của sự vật. Chỉ có những buổi tối, những đêm mới là nơi cho nhân vật gửi gắm tâm sự.
Chúng tôi khảo sát tập truyện và thấy rằng, hầu hết các tác phẩm đều nói đến đêm tối. Đó là "những đêm thắp sáng", những "đêm dịu dàng" cũng là những đêm mơ hoặc trong mơ và là những buổi tối đầy huyền bí trong thực tại. "Đêm xuống. Mọi cơn cáu giận, mọi mu đồ làm ăn, mọi ham muốn cũng chìm vào đêm. Yên lặng, huyền bí." [tr.532]. Có lẽ chính vì vậy mà "đêm" là thời gian chủ yếu của tập truyện chăng? Bởi khi mọi toan tính, mọi ham muốn chìm vào đêm, con ngời mới thật sự trở về với bản thể, thật sự sống với con ngời của chính mình.
Đêm trong "21 truyện ngắn" luôn luôn ngắn với nhân vật, biểu hiện tâm trạng cảm giác của nhân vật. Sự trống vắng lẻ loi của ngời đàn bà về trở lại ngôi nhà - mái ấm gia đình trớc khi chị giận chồng ra đi trong "hình bóng cuộc đời", hơn bao giờ hết đợc chị cảm nhận: "Đêm xuống. Tôi đi nằm, trống vắng và lạnh lẽo giữa ngôi nhà của chính mình" [tr.393]. Đó là cái trống trải cô đơn nh cây mùa thay lá của một ngời đàn bà mà "lòng tự trọng, tự ái và kiêu ngạo" đã đẩy chị ra khỏi ngôi nhà của mình. Đêm ấy cũng là đêm ở bệnh viện, ngời chồng của chị trút hơi thở cuối cùng của cuộc đời ngắn ngủi.
Trong tập truyện, đêm là khoảng thời gian mà nhân vật đợc sống với bao - ớc mơ, hoài vọng. Có những nhân vật chờ đêm đến nh trẻ con chờ ngày tết. Trong "Phù Thuỷ" trớc cảnh bố mẹ sắp bỏ nhau, ban ngày họ cãi vã, chửi bới thậm chí đập đánh nhau còn ban đêm lại ngủ cùng nhau, yên bình và hạnh phúc, "Nó" đã chờ đêm đến với khao khát chờ đợi cảnh bình yên trong ngôi nhà của
mình: "Bây giờ. Nó cũng chờ đêm đến. Để nhìn thấy mẹ và bố. Để nhìn hai
con ngời khác hai con ngời dới ánh sáng ban ngày" [tr.170]. Còn ở "ngời đi tìm giấc mơ" thì "Tôi" lại chờ đêm đến để đợc sống trong giấc mơ "Tôi mong cho qua ngày để đêm đến, tôi nằm thẳng trên giờng, chuẩn bị cho cơn mộng mị. Tôi thích sống trong những cơn mê ngủ" [tr.23]. Ban ngày, cuộc sống thực tế
đã không dành chỗ cho một cô gái "thiếu thốn tất cả" cuộc sống ấy có biết bao nhiêu d vị chán chờng. Thế nên: "Tôi sống ban ngày nh một cái bóng. Ban đêm mới là cuộc sống thực. Trong mơ. Tôi đợc yêu. Đợc đi ra khỏi căn nhà ảm đạm không có ánh sáng. Đợc làm những gì cuộc sống thật tôi không có, và "giấc mơ của tôi là những gì tôi muốn ở ban ngày nhng không thực hiện đợc" [tr.25].
Nếu nh không gian thấm đẫm ánh trăng đêm là thứ không gian đặc biệt mang dấu ấn của kỉ niệm, của tâm tởng nhân vật thì đêm trăng cũng là thời điểm, thời gian đặc biệt gắn với tâm thức, với chiêm nghiệm của nhân vật. Và d- ờng nh nó gắn với cái tôi chủ thể đa đoan luôn mải mê đi tìm phía trớc.
"Đêm nay. Dù biết một mình. Sẽ cô đơn và tràn mi nớc mắt. Nhng tôi vẫn ra biển". "Biển về đêm cát mềm và ấm, nồng nàn vị quyến luyến" [tr.5]. "Đêm nay. Trăng 16. Tròn trĩnh và trinh nguyên, vàng rực tới ánh sáng xuống sóng nớc nh thể làn đầu hiển hiện trên đời" [tr.6].
Trong đêm trăng "tôi" ("Dĩ vãng") nghĩ về cuộc đời, nghĩ về hạnh phúc và nổi cô đơn khi ngồi với ông Xung (ngời thủ trởng cũ, cô đơn giữa thực tại):
"Trăng càng khuya càng sáng. Có những ngời điên trong đêm trăng. Và có những tình yêu đến trong đêm trăng nh tôi và ông chẳng hạn". [tr.344].
Đêm trăng là những khoảng thời gian đặc biệt, thời gian chủ yếu để nhân vật bộc lộ tâm trạng hoặc để tác giả miêu tả những trạng thái khác nhau của nhân vật, hay là để nhân vật suy ngẫm về cuộc đời. Đêm trăng trong "Cát đợi", "Dĩ vãng", "Còn lại một vầng trăng", "Thiếu phụ cha chồng" ... là những đêm nh thế.
Thời gian nghệ thuật của "21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" đợc nhìn trong thế đối lập. Đối lập giữa ngày và đêm, quá khứ và hiện tại. Ngày là những toan tính, những mu mô kiếm sống còn đêm là sự tĩnh lặng bình yên nh- ng buồn bã. Quá khứ là những gì đẹp đẽ lẫn cả buồn đau, còn hiện tại là nỗi cô đơn, là thất vọng và chán chờng.
Tất cả những kiểu thời gian và cách xử lý thời gian trên đây khiến ngời đọc hình dung trớc mắt những ngổn ngang suy t, ngổn ngang tâm trạng, ngổn ngang những số phận con ngời trong cuộc sống hiện đại.