Tục ngữ đợc nhân dân lao động sáng tạo ra trớc hết là nhằm đáp ứng nhu cầu tổng kết và phổ biến kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của mỗi
cộng đồng. Kho tàng tục ngữ ngời Việt là kết quả của vốn thu thập tục ngữ của các địa phơng ngời Việt mà thành. Những câu tục ngữ của ngời Việt không rõ đã ra đời từ thời điểm nào của dân tộc nhng chắc rằng đó là một thời điểm rất xa. Cùng với thời gian, tục ngữ không ngừng đợc sáng tạo và truyền từ đời này qua đời khác bằng con đờng truyền miệng. Tính truyền miệng đã tạo nên tính biến thể và đặc điểm về màu sắc địa phơng. Qua bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt màu sắc văn hoá địa phơng biểu hiện ở nhiều phơng diện, trong đó phải kể đến hệ thống từ địa phơng, đặc điểm địa phơng với các đặc sản, làng nghề, lễ hội, chùa chiền, con ngời tài hoa… gắn với địa danh của mỗi vùng miền.
Từ địa phơng là một trong những biểu hiện quan trọng tạo nên màu sắc văn hoá địa phơng trong tục ngữ của ngời việt. Cái hay của câu tục ngữ không chỉ nằm ở nội dung mà còn ở màu sắc riêng biệt độc đáo của lớp từ ngữ địa phơng. Ngời địa phơng hiểu đợc câu tục ngữ của địa phơng mình là lẽ đơng nhiên nhng khi đợc các nhà su tầm và biên soạn thành t liệu thì đều phải có chú giải hoặc bản thân ngời tiếp nhận tục ngữ phải có vốn từ địa phơng nhất định mới hiểu đợc tục ngữ. Từ ngữ địa phơng trong tục ngữ của ngời Việt thể hiện rõ nhất là màu sắc văn hoá địa phơng của miền Trung, đặc biệt là vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Chúng tôi nhận thấy màu sắc địa phơng thể hiện trớc hết ở hệ thống đại từ chỉ định và nghi vấn có trong tục ngữ nh: mô (đâu, nào), răng (sao), rứa (thế, ấy), chi (gì). Tục ngữ có câu: Phải
răng chịu rứa cho rồi / Gạo để trong nồi ai nỡ trút ra (sự việc đã rồi, đành chịu, không thể thay đổi); Cây khô xuống nớc cũng khô / Phận nghèo đi đến nơi mô
cũng nghèo; Chàng làng lác chác chả làm chi ai / Cu cu trim trỉm mổ khoai nhà ngời (Chàng làng: loại chim lông nâu, bụng trắng, tiếng kêu to và vang; lác chác: ồn ã, om sòm; trim trỉm: lặng lặng. ý nói kẻ hay nói nặng lời thì không có bụng dạ gì, không hại ai; kẻ trông vẻ hiền lành, ít nói lại có thể làm hại ngời khác). Đó còn là đại từ xng hô: đấy, đây, bay biểu hiện qua câu tục ngữ: Đấy song, đây cũng mây già / Đấy con đô đốc, đây cũng cháu bà quận công; Mớp đắng đã có mạt ca / Bố
Đặc biệt ta bắt gặp rất nhiều từ địa phơng ở phơng ngữ Trung, thậm chí có nhiều từ rất cổ. Những từ có sự khác biệt phụ âm đầu so với tiếng Việt văn hoá nh:
ca/ gà, cấu/ gạo, nhòng/ lúa, trốc/ đầu, đâm/ giã, giời/ trời, giăng/ trăng, giầu/ trầu, giồng/ trồng, giỗ/ trỗ, trộ/ thấy, tra/ già, thí/ tí, ba/ vừa, nhớn/ lớn, gianh/ tranh; rồi những từ rất cổ: lôông/ trồng, trôốc/ đầu, nôốc/ thuyền, tày/ bằng, côi/ trên, sớng/ dợc/ ruộng chuyên gieo mạ; Những từ khác nguyên âm so với tiếng Việt văn hoá nh: ló/ lúa, lả/ lửa, cơn/ cây, thít/ thích, thúi/ thối, rặt/ rút, nghể/ ngổ, đanh/ đinh, bín/ bí, nhứt/ nhất, mồng/ mùng… Hệ thống các từ ngữ địa phơng trên ta có thể thấy trong các phát ngôn tục ngữ sau: ăn trộm không xấu bằng đâm cấu ban ngày; Nhiều bí chớ vội la, nhiều ca chớ vội mừng; Nhức trốc buộn hơng nhu; Khôn khéo vào nhòng; Của giời cho có số, số giàu giồng lau ra mía, số khó
giồng củ tía hoá củ nâu; Hoa tàn rồi lại thêm tơi / Giăng tàn rồi lại hơn ngày rằm xa; Một đồng một giỏ, không bỏ nghề giầu; Đói thì ăn ráy ăn khoai / Chớ thấy lúa giỗ tháng hai mà mừng; Sắp xuống lộ, trộ khoai cũng thèm; Tháng bảy
lôông ngọn khoai tra, tháng ba lôông ngọn khoai ba; Mạ mùa sớng cao, mạ chiêm ao thấp; ăn cây côi, thôi cây dới; Căn ló không tày bằng xó vờn; Mạnh củi mạnh lả chứ mạnh chi ả nấu ăn; Thằng nhà ngói cây mít thít thằng nhà dột mái
gianh; Nớc rặt mới biết cỏ thúi; Bầu tháng chín, bín tháng mời; Chẳng đợc bát gạo cũng đợc thí cám; Nhớn nhng nhớn chuối hột, bé nhng bé hạt tiêu; Gái có chồng nh gông đeo cổ / Gái không chồng nh phản gỗ long đanh… Qua hệ thống từ ngữ địa phơng có mặt trong các phát ngôn tục ngữ trên, ta thấy đợc màu sắc văn hoá địa phơng đậm nét, đồng thời thể hiện lối nói mộc mạc, giản dị và cũng rất hình ảnh.
Ngoài từ địa phơng là minh chứng cho màu sắc văn hoá địa phơng biểu hiện qua tục ngữ thì địa danh gắn liền với các đặc điểm địa phơng cũng mang màu sắc văn hoá địa phơng rõ nét. Tục ngữ đã ghi lại những đặc điểm địa phơng với những màu sắc vô cùng đa dạng. Gắn với mỗi địa danh là đặc điểm địa phơng, đó có thể là món ăn ngon, là đặc sản nổi tiếng, là các làng nghề truyền thống, là con ngời tài hoa, là nơi linh thiêng đất chùa, đất Phật; địa danh còn gắn liền với trò chơi dân
gian, với lễ hội, với di tích lịch sử… Dờng nh mỗi vùng miền lại có những đặc điểm riêng, thống nhất trong đa dạng. Chúng ta có thể kể ra hàng loạt những phát ngôn tục ngữ mang màu sắc văn hoá địa phơng. Bắt đầu từ những địa danh gắn liền với Hà Nội xa, ngời dân địa phơng có thể tự hào với những đặc sản của địa phơng mình: Bằng vải, Bằng da, Linh cua, Tứ bún (ở xã Hoằng Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Hai thôn Bằng Liệt Thợng và Bằng Liệt Hạ đều có vải và da ngon. Linh Đàm (tức Linh Đờng) có đầm lớn và ruộng trũng, có nhiều ngời bắt cua; thôn Tứ Kì có nghề làm bún nổi tiếng thờng gói vào lá sen) [38, tr.231-232]; Cam Canh, hồng Diễn, cốm Vòng (Canh là tên nôm chỉ hai làng Phơng Canh (xã Xuân Phơng, huyện Từ Liêm, Hà Nội) và Vân Canh ( xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) ở liền nhau, cùng có giống cam ngon; Diễm: vùng Kẻ Diễm thuộc huyện Từ Liêm; Vòng: tên nôm làng Dịch Vọng Hậu, thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay Dịch Vọng là một phờng thuộc quận Cầu Giấy) [38, tr.363]; Cỗ Dơng Đanh, hành làng Nội, hội làng Lam, tàn làng Quán, hơng án làng Đề (Các làng nay thuộc hai xã Dơng Quang và Dơng Xá huyện Gia Lâm, Hà Nội. Các làng này xa thuộc tổng Dơng Quang, huyện Siêu Loại: Nội (tức Trung Thôn), Lam (Lam Cầu), Quán (Quán Khê), Đề (Đề Trụ), Dơng Đanh. Làng Lam mở hội kỉ niệm Bạch Mã đại v- ơng, vị thần trấn giữ thành Thăng Long. Làng Quán thờ tớng của Đinh Bộ Lĩnh. Làng Đề Trụ thờ Đế Thích, có hơng án lộng lẫy nhất vùng. Cỗ làng Dơng to, hành làng Nội ngon) [38, tr.770]; Đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp (Ngọc Hà và Hữu Tiệp là hai làng trồng hoa nổi tiếng của Hà Nội xa, nay thuộc phờng Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội). Trống Chè, mõ Then, kèn Táo, cháo Dơng, tơng Sủi, củi Đàng, vàng Keo, bèo Trỗ (Các làng này thuộc huyện gia lâm, hà Nội. Chè (tên chữ Giao Tự), trớc có chiếc trống đánh kêu rất to (truyền thuyết địa phơng). Cũng có một làng nữa tên là Chè (tên chữ Đồng Trà) nay thuộc xã Liên Bảo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh). Then tức làng Kim Sơn, xa có mõ rất lớn dùng để dẹp đờng khi có ngời đỗ vinh quy; làng này có truyền thống khoa cử. Táo tức Trân Tảo, nổi tiếng thổi kèn hay. Dơng tức Dơng Xá nấu cháo ngon. Sủi tức Phú Thị, làm tơng ngon. Đàn tức “Sen Đờng, nay là làng Sen Hồ, xa có cây cối um tùm, nên có nhiều củi. Keo
tức Giao Tất, có nghề làm hàng mã. Trỗ tức Bình Trù, có nhiều ao, nhiều bèo. Vụi tức Linh Quy, làm đậu phụ rất ngon) [38, tr.2771- 2772]. Đặc biệt nhiều địa danh còn gắn liền với những câu chuyện lịch sử nh: Thành Cổ Loa, cây đa Dục Tú (ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Câu này ghi lại ranh giới đất đai và đồng thời cuộc tranh chấp đất đai giữa hai xã Cổ Loa và Dục Tú thời xa. Trớc đây ruộng đất của Dục Tú khá rộng đến tận cây đa cổ thụ trớc đền Mị Châu ở khu trung tâm thành nội Cổ Loa. Truyền thuyết địa phơng cho rằng, xa kia Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô ở Cổ Loa, có lấy một bà phi con nhà nghèo họ Đỗ ở thôn Phúc Hậu, xã Dục Tú bên cạnh. Bà này xin vua bán cho dân làng mình đợc thêm đất. Vua đồng ý cho thả quả bởi trên sông Hoàng Giang, bởi trôi đến đâu thì Dục Tú đợc đất đến đó. Quả bởi đã trôi đến gần gốc cây đa trớc đền Mị Châu. Trong thời quân chủ, vì tình trạng đất cát xen kẽ nh vậy nên luôn luôn có sự tranh giành kiện tụng) [38, 2490-2491]. Ngoài ra, còn rất nhiều phát ngôn tục ngữ nói về đặc điểm địa phơng của Hà Nội xa: Giò Trèm, nem Vẽ, chuối Xù; Khoai lang Triều Khúc, bánh đúc Đơ Bùi; Làng Đăm có hội bơi thuyền / Có lò đánh vật có miền trồng rau; Lắm lúa kẻ Giàn, lắm quan kẻ Mọc, lắm thóc Mễ Trì; Lắm thóc làng Đàng, lắm vàng làng Keo, lắm cheo Đình Tổ, lắm giỗ Gia Lâm, giàu ngầm Cổ Biện; Lúa đồng Ngâu, trâu Yên Mĩ; Mạ Đơ Bùi, mùi kẻ Háng; ổi Định Công, hồng làng Quang, vàng làng Tó, kéo vó xóm Văn… Nh vậy, chỉ mới riêng các đặc điểm địa phơng thuộc Hà Nội xa cũng đủ cho ta thấy đợc nét riêng biệt của màu sắc văn hoá địa phơng trong tục ngữ của ngời Việt. Điều này cũng chứng tỏ Hà Nội xa với kinh đô Thăng Long là nơi hội tụ nhân tài, nơi buôn bán sầm uất, nơi có bề dày truyền thống lịch sử. Đây là niềm tự hào không chỉ đối với ngời Việt mà nó còn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Ngoài ra, trong tục ngữ của ngời Việt, các đặc điểm địa phơng còn có mặt ở khắp các vùng miền khác nhau. Ta có thể kể đến Hà Tây với các địa danh nh: Bún Cổ Đô, ngô Kiều Mộc; Da hấu, da gang là làng Mông Phụ; Nâu kẻ Đái, vải kẻ Đằng; Nớc giếng Nghè, chè Kì Viên; Nớc giếng Giang, khoai lang Đồng Bờng… ở tỉnh Phú Thọ với các đặc điểm địa phơng nh: Bởi Chí Đám, quýt Đan Hà, cà fê Phú Hộ, đồi trà Thái Ninh; Chuối Tam Nông, hồng huyện Hạc; Giàu Văn lang
cả làng kiếm củi, khó Phú Cờng quét lá thổi chơi, làng Nam đánh cá đủ đời, làng phụ đan thúng là nơi an nhàn… Tỉnh Bắc Giang cũng đa dạng về màu sắc văn hoá địa phơng với các đặc điểm: Dơng Sơn bãi dẻ bạt ngàn / Bí bầu Ngô Xá bắc giàn khắp nơi; Làng Nga Trại, cải Tiếu Mai; Khoai lang làng Đọ, khoai sọ làng Non, lợn con làng Dẫm; Lắm Bụt chùa Hà, lắm ma chùa Hấu, lắm sấu chùa Thông; Lắm cua làng Xó, lắm chó làng Chay, lắm chày làng Mọc, lắm thóc làng Thia, lắm nia làng Lùng, lắm anh hùng Quỳnh Động… ở Bắc Ninh có: Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang; Gạo ré đồng Môi, cá trôi Đồng Chờ; Khoai làng Thống, trống làng Cò, bò làng Nội; Thóc gạo làng Đông, thừng chão làng Rồng, nớc rong làng ải, bánh trái Phơng Trì, ù ì Tam Sơn… ở Thái Bình có: Cốm Nguyễn, ổi Bo; Dâu Me, chè Mét; Da Quài, khoai Bái, gái Vạn Đồn; Gà Tò, mía Tó, ró Tống Văn, khăn lụa Nguyễn; Lắm ma chùa Bứa, lắm dứa chùa Chành, lắm danh chùa Mải, lắm giải sông Bo, lắm bò Đoan Túc… Rồi ở Hà Nam: Cá chợ Sáo, gạo chợ Sàng, khoai lang Thọ lão; Cá Cống Tràng, chè rừng Lạng; Chuối Đại Hoàng, lạng vàng tiến vua… ở Ninh Bình với: Cam Lai Thành, chanh Thợng Kiệm; Chè Trại Lạo, gạo Vô Hốt; Lúa đồng Lài, khoai đồng Vồ, ngô đồng Ráng; Nớc giếng Me, chè Ba Trại… ở xứ Thanh cũng có nhiều đặc sản nh: Cà làng Hạc ăn gãy răng / Khoai lang làng Lăng ăn tắc cổ; Da làng Nghĩa, mía làng Tào; Lúa đồng Lái, gái Dụ Côn… Ngoài ra, đặc điểm địa phơng còn có rất nhiều ở các tỉnh khác nh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Đồng Nai, Long An… Nh vậy, màu sắc văn hoá địa phơng biểu hiện qua tục ngữ dới lớp từ ngữ địa phơng và các đặc điểm địa phơng với các đặc sản từ các món ăn nổi tiếng, đến những sản phẩm của nền kinh tế nông nghiệp, các làng nghề truyền thống; những địa danh gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian, với di tích lịch sử, tín ngỡng… tất cả tạo nên nét đẹp văn hoá riêng biệt độc đáo của ngời Việt.
Tiểu kết
Tục ngữ là một thể loại văn hoá dân gian quen thuộc của nhân dân lao động, song bản thân tục ngữ lại chứa đựng trong đó bản sắc văn hoá của dân tộc. Đặc trng
định. Một bức tranh văn hoá đa sắc, mang đậm dấu ấn văn hoá nông nghiệp lúa n- ớc, với những phong tục tập quán độc đáo, với văn hoá ẩm thực, văn hoá ứng xử, giao tiếp, vừa có tính thống nhất trong phạm vi toàn dân tộc, vừa mang tính địa ph- ơng rõ nét. Những biểu hiện văn hoá trên có sự lồng ghép, hoà quện vào nhau và đều chịu ảnh hởng của nền nông nghiệp nhiệt đới.
Kết luận
Chọn cách tiếp cận tục ngữ từ góc độ ngôn ngữ - văn hoá, luận văn đã đi vào tìm hiểu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật trong kho tàng tục ngữ ngời Việt. Qua khảo sát, nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1. Trong bộ su tập đồ sộ Kho tàng tục ngữ ngời Việt với 16.098 câu tục ngữ thì có 2.261 câu có từ chỉ thực vật, chiếm 14,05%. Vốn từ chỉ thực vật có mặt trong tục ngữ đã tạo nên một trờng từ vựng gọi tên thực vật khá đa dạng với sự có mặt của 196 loài thực vật khác nhau, cha tính đến tên gọi những giống khác nhau trong cùng một họ (loài). Một bức tranh thực vật phong phú bao gồm cây hoa màu lơng thực, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, cây dợc thảo, cây rau màu, cây ăn quả và cả những loài cây cỏ rất đỗi bình thờng, hoang dại đã phản ánh phần nào sự giàu có của các loài thảo mộc trên đất nớc ta - một đất nớc thuộc miền khí hậu nhiệt đới. So với các bộ phận khác trong thế giới tự nhiên, thì thực vật gắn bó hữu cơ với đời sống của con ngời, vì thế nó có mặt trong tục ngữ nhiều là điều dễ hiểu.
2. Ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật không hề đơn giản. Thế giới thực vật đi vào tục ngữ diễn đạt từ những vấn đề cụ thể đến những vấn đề mang tính chất trừu tợng về thế giới khách quan và đời sống con ngời. Không chỉ có nghĩa hiển ngôn, tục ngữ còn đợc dùng với nghĩa hàm ngôn, nghĩa biểu trng. Nghĩa hiển ngôn của tục ngữ là sự miêu tả những hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời không có hàm ý gì khác ngoài việc nắm bắt và phản ánh các hiện tợng ấy. Nghĩa hiển ngôn thờng là những phát ngôn miêu tả, nhận thức về cái cụ thể. Đó là những kinh nghiệm về thời tiết, về lao động sản xuất, về đặc điểm địa phơng…
Nghĩa hàm ngôn trong tục ngữ đợc biểu hiện khá đa dạng. Một bộ phận không nhỏ nghĩa hàm ngôn là kết quả của quá trình sáng tạo, phát triển nghĩa từ nghĩa hiển ngôn. Tục ngữ có nội dung miêu tả chính những điều mà tác giả dân