Phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 83 - 91)

Phong tục là “thói quen đã có từ lâu đời, đã ăn sâu vào đời sống xã hội, đợc mọi ngời công nhận và làm theo. Ví dụ: Phong tục mỗi vùng mỗi khác. Phong tục tập quán” [56, tr.970]. Phong tục tập quán của ngời Việt có thể nói là đợc quy định bởi môi trờng sống và nền kinh tế nông nghiệp. Khác với đời sống du mục vừa đi vừa ở, nay đây mai đó thì nghề trồng trọt do chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên và là nghề mang tính thời vụ, cho nên con ngời phải liên kết chặt chẽ với nhau mà sinh ra tính cộng đồng. Vì thế, nền kinh tế trồng trọt hay nghề trồng lúa nớc của ngời Việt bắt buộc phải sống định c, hình thành các tổ chức, cộng đồng dân c. Trong quá trình canh tác, quá trình sống mà hình thành nên những thói quen, những tập tục đã ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của ngời dân, buộc các thành viên trong cộng đồng, làng xã phải thừa nhận và làm theo. Đất có lề, quê có thói, phong tục tập quán của làng quê nhiều khi còn có sức mạnh hơn cả phép vua, phép nớc:

Phép vua thua lệ làng; Lệnh làng hơn phép nớc.

Phong tục tập quán của ngời Việt biểu hiện qua tục ngữ hết sức đa dạng, nó có trong mọi mặt đời sống từ ăn, ở, đi lại, giao tế, cới xin, ma chay, hội hè, tế lễ… Riêng với bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật cũng đủ cho ta thấy rất nhiều phong tục tập quán của ngời Việt.

Trớc hết, phong tục tập quán sinh hoạt đợc phản ánh ngay trong nghề nông trồng lúa nớc và văn hoá ăn uống. Nớc ta là một trong những nớc có đời sống sản xuất nông nghiệp vào loại sớm nhất, tập quán trồng lúa nớc đã có từ thời xa xa. Nhiều nhà nông học đã khẳng định rằng bán đảo Đông Dơng là quê hơng của cây lúa. Có thể nói mọi phong tục, tập quán đều từ nghề trồng lúa mà ra, rất nhiều nghi lễ, tín ngỡng gắn chặt với nghề nông trồng lúa nớc nh các tục thờ cây, thờ hồn lúa, thờ mặt trời, ma dông, các nghi lễ phồn thực, lễ xuống đồng, lễ ăn lúa mới… Nh trên, chúng tôi đã trình bày về biểu hiện văn hoá nông nghiệp, qua đó ta thấy đợc tập quán canh tác lúa của ngời Việt, từ kinh nghiệm thời vụ, giống má, đất đai,

cuốc, xay (lúa), chày (giã gạo), giần, sàng… rồi sức kéo của trâu, bò. Đặc biệt, sản phẩm thóc gạo đã trở thành lễ vật trong các dịp cũng giỗ, lễ Tết. Thóc gạo với ngời dân vốn là thứ của nả quý giá hơn bất cứ thứ gì. Đồ cúng dâng lên ông bà tổ tiên bao giờ cũng có đĩa xôi, đĩa gạo hoặc bánh trái đợc chế biến từ gạo. Bằng đôi bàn tay khéo léo của cha ông, gạo nếp đã trở thành nguyên liệu chính của các món ăn dân tộc độc đáo nh bánh chng, bánh giầy: Bánh giầy nếp cái, con gái họ Ngô. Trong cái tết cổ truyền của ngời Việt, dù mua gì, sắm gì để đón Tết nhng không thể thiếu bánh chng. Đó là phong tục tập quán đã ăn sâu vào đời sống tinh thần của bao thế hệ cha ông, đó là nét đẹp văn hoá truyền thống đang đợc bảo tồn và lu giữ.

Văn hoá ẩm thực nh chúng tôi đã nói ở trên cũng chịu sự chi phối của nghề nông trồng lúa nớc. Từ cơ cấu bữa ăn đợc mô hình hoá là: cơm - rau - cá. Ngời Việt gọi bữa ăn là “bữa cơm”, khi mất mùa đói kém thì gọi là “bữa rau bữa cháo” cho qua ngày, còn khi “no cơm ấm cật”, thoả mãn thì “cơm no bò cời”, gia đình hạnh phúc thì “cơm lành canh ngọt”. Tập quán ăn uống không chỉ liên quan đến các món ăn nh chúng tôi đã trình bày ở trên. Ngời Việt có tập quán ngày ăn ba bữa:

Nhà giàu ngày ăn ba bữa / Bếp nhà khó cũng đỏ lửa ba lần là một thói quen không biết đã có từ bao đời. Văn hoá ăn uống còn liên quan đến nhiều mặt của đời sống xã hội, đời sống tinh thần của con ngời. Đặc biệt ở đây chúng tôi muốn nói đến tập tục ăn trầu, hút thuốc của ngời Việt.

Quả cau tuỳ từng quả to nhỏ mà bổ ra làm bốn hoặc sáu, có thể ăn tơi hoặc phơi khô, lá trầu không, quệt ít vôi và cuộn lại nh tổ sâu. Ngoài cau, trầu, vôi ra còn có thể ăn kèm với vỏ cây chay hoặc ít thuốc lào. Mấy thứ đó làm thành miếng trầu cho vào miệng nhai gọi là ăn trầu. ăn trầu có vị cay, thơm của trầu, vị nồng của vôi, khi nhai miếng trầu tạo ra một màu đỏ tơi. Nếu ngời mới ăn trầu mà nhai nuốt nớc trầu thì sẽ bị say, đỏ mặt tía tai. Ngời ăn quen rồi trở thành nghiện, đặc biệt là các bà, các mẹ. Tục truyền ăn trầu có mùi thơm sẽ trừ đợc mùi hôi trong miệng, nhất là sau bữa cơm ăn miếng trầu sẽ khử đợc mùi tanh, sạch miệng. “Trầu cau lại là đầu các sự lễ nghĩa. Phàm việc tế tự, tang ma, việc cới xin, việc vui mừng, việc gì cũng lấy miếng trầu làm trọng. Tế tự nhiều khi dùng cả buồng cau để lễ, cới xin nhà gái thờng ăn của nhà trai vài ba ngàn quả, để chia phần cho bà con. Dân thôn ai

có việc gì đến nhà trởng thôn, hoặc vào cửa quan, cũng đem buồng cau vào là quý. Nhà t gia cúng giỗ tổ tiên tất phải có cơi trầu. Khách đến chơi nhà, phải có trầu cau thiết đãi. Đám hơng ẩm, tuỳ ngời tôn ty mà chia phần giàu có thứ tự, nếu kém một khẩu trầu có khi sinh sự tranh kiện nhau” [4, tr.332]. Nh vậy, tập tục ăn trầu đã ăn sâu vào đời sống của ngời Việt: Miếng trầu là đầu câu chuyện. Trầu cau đã trở thành hình ảnh tợng trng cho tình cảm chị em, đôi lứa: Chị em gái nh trái cau non; Bấc đã đợm với dầu, trầu đã đợm với cau. Hình ảnh trầu cau còn biểu trng cho tình cảm vợ chồng, anh em thắm thiết qua Sự tích trầu cau.

Song song với tục ăn trầu là tục hút thuốc lào. “Thuốc lào là một thứ lá cây tên chữ gọi là tơng t thảo. Kỳ thuỷ ta cho thuốc ấy trừ đợc sơn lam chớng khí, mới có ngời hút, lâu rồi quen đi mà ai cũng đua nhau, bởi thế thành tục. Cây thuốc ấy về vùng Hải Dơng, Nam Định trồng nhiều, họ lấy lá phơi âm can cho khô, rồi thái nhỏ mà đóng thành bánh, rồi mới bán cho ngời ta hút. Hút thuốc lào phải có một cái bình điếu, đổ nớc vào trong bình và một cái xe điếu, lúc hút thuốc thì cắm xe vào bình điếu mà hút” [4, tr.334]. Ngày nay tục hút thuốc lào vẫn còn rất phổ biến, nhiều ngời mới ngủ dậy đã phải rít một hơi cho đỡ nhớ. Ngày xa các văn sĩ lắm ng- ời làm văn nghĩ ngợi, phải có hút điếu thuốc mới nẩy đợc tứ nên các học trò vào tr- ờng thi phải đem kèm ống điếu vào trờng. Còn nh nay ở các quán xá đều có điếu cày, ở gia đình nông thôn không mấy nhà không có, thậm chí đi cày, đi bừa cũng mang theo một cái điếu cày làm bằng dóng tre theo. Nếu tục ăn trầu là thú vui của đàn bà thì hút thuốc lào lại là thú vui của đàn ông. Tất nhiên, thỉnh thoảng cũng có đàn bà hút thuốc còn đàn ông thì ăn trầu. Trầu và thuốc đều là những thứ đợc dùng để thết khách: Khách đến nhà chẳng trầu thì thuốc. Nhng thú vui ăn trầu, hút thuốc tính ra cũng rất tốn kém: Ăn thuốc bán trâu, ăn trầu bán ruộng; Nhịn thuốc mua trâu, nhịn trầu mua ruộng.

Bên cạnh đó chúng tôi còn nhận thấy rất nhiều phong tục tập quán của ngời Việt biểu hiện qua tục ngữ. Trớc hết là phong tục cới hỏi hay hôn nhân. Phải thấy rằng tính cộng đồng là một trong những đặc trng cơ bản của làng xã Việt, có thể nói nó đợc hình thành do nghề nông trồng lúa nớc mà ra. Trong xã hội phong kiến

phát từ quyền lợi của tập thể. Bởi vậy tục lệ xa, việc dựng vợ gả chồng phải đặt quyền lợi của gia tộc lên trên, hai gia đình phải môn đăng hộ đối, đặc biệt dòng dõi là vấn đề mà họ quan tâm. Tục ngữ có câu: Chẻ củi xem thớ, lấy vợ xem tông; Nhất củ khoai đầu vồng, nhì có chồng trởng nam. Việc duy trì dòng dõi và phát triển nhân lực để đáp ứng nhu cầu của nghề trồng lúa là rất quan trọng. Vì thế khi kén vợ phản quan tâm đến khả năng sinh sản, đàn bà phải thắt đáy lng ong, xem hình thức để kén chọn: Bổ củi xem thớ, lấy vợ xem hông. Truyền thống cới hỏi của ngời Việt xa còn phải quan tâm đến quyền lợi của làng xã. Lấy vợ, lấy chồng phải lấy ngời cùng làng, có nh vậy mới tạo sự ổn định cho làng xã: Gái đầu làng, khoai đầu luống; Lấy chồng giữa làng, bán hàng dầu ve; Trâu ta ăn cỏ đồng ta / Tuy rằng cỏ cụt nhng mà cỏ thơm.

Đặc biệt, phong tục cới hỏi xa còn gắn với tục nộp cheo cho làng. “Lệ cới xin phải nộp tiền lan nhai cho làng, tục gọi là nộp cheo. Ngời trong làng lấy nhau thì nộp độ vài đồng bạc, gọi là cheo nội, ngời ngoài lấy gái làng thì bao giờ cũng phải nộp nặng hơn, hoặc dăm sáu đồng hoặc mơi đồng hoặc một vài chục, tuỳ tục riêng từng làng gọi là cheo ngoại” [4, tr.157]. Cới hỏi mà nhà trai nộp cheo thì mới thành gia thất, hôn thú mới đợc công nhận là hợp pháp: Nuôi lợn thì phải vớt bèo / Lấy vợ thì phải nộp cheo cho làng. Nộp cheo rồi thì về sau vợ chồng có điều gì không dễ mà ly dị đợc nhau và ngời ngoài cũng không đợc phép dòm ngó: Cới vợ có cheo nh leo cầu gỗ lim còn nh không nộp cheo thì: Lấy vợ không cheo, tiền gieo xuống suối.

Cũng vì lợi ích của gia đình, làng xã, cho nên hôn nhân của con cái đợc cha mẹ sắp đặt, ép gả, có ngời lấy nhau rồi về mới biết mặt nhau. Ngời Việt còn có tục xem tuổi tác, dạm ngõ, lại mặt… Tục ngữ có câu Miếng trầu dạm ngõ là miếng trầu bỏ đi. “Một phong tục xa của ngời Việt là trong chuyện cới gả, nhà gái khi đã nhận trầu của nhà trai nghĩa là đã đính hôn, từ bữa ấy ngời con gái coi nh là nàng dâu nhà ngời ta rồi: Miếng trầu nên dâu nhà ngời. Cũng liên quan đến miếng trầu trong tục hôn nhân của ngời Việt: Miếng trầu nhận ngõ là miếng trầu bỏ đi. “Miếng trầu nhận ngõ là trầu nhà gái nhận của nhà trai trong lễ đính ớc với nhau,

kể ra trên vấn đề danh dự thì một lời hứa kết thông gia giữa hai nhà, qua “miếng trầu nhận ngõ” là đủ có giá trị rồi. Nhng ở đời có nhiều chuyện xảy ra ngoài ý muốn. Do đó nhà trai muốn chắc chắn khỏi lỡ chuyện thì chỉ còn cách tiến nhanh cho đến lễ Nạp tệ (tức lễ hỏi). Sau lễ hỏi thì nhà trai muốn cới dâu lúc nào cũng đ- ợc. Vì đến đây thì nhà gái không thể bội ớc đợc nữa. Sau lễ hỏi Nạp tệ, nếu nhà gái vì lí do nào đó không chịu gả con nữa thì luật pháp bắt buộc họ phải bồi thờng lại tất cả mọi phí tổn của nhà trai đã mang đến từ trớc. Còn nếu nhà trai vì lí do nào đó mà từ hôn, thì không đợc đòi nhà gái trả lại một khoản sở phí nào cả, kể cả tiền bạc và nữ trang” [38, tr.1770].

Ngày nay, việc cới hỏi không còn những quan niệm cũ xa nữa mà con cái tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình. Chính nhân dân lao động đã nhận thức đợc điều này: Chiếu mến đệm kề, trái duyên khôn ép lại về ổ rơm. Tục ngữ cũng khuyên:

Chim khôn lựa nhánh lựa cành / Gái khôn lựa chốn trai lành gửi thân; Một cành tre, năm bảy cành tre / Lấy ai thì lấy chớ nghe họ hàng; Nhiều thầy thối ma, nhiều phụ gia thì con hoá mớp. Đây là những lời khuyên đợc đúc kết từ thực tế cuộc sống, đặt hạnh phúc của con cái lên trên những hủ tục trong hôn nhân, có thể nói đây là một vấn đề mang tính nhân văn sâu sắc.

Bên cạnh cới hỏi là phong tục tang ma, ở bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật thì phong tục tang ma biểu hiện qua các phát ngôn: Bà gậy vông, ông gậy tre; Bố gậy tre, mẹ gậy vông; Cha gậy tre, mẹ gậy vông, bà gậy vông, ông gậy tre. Những câu tục ngữ trên đều nói về phong tục tang ma của ngời Việt. Đó là khi đa đám tang cha thì con trai phải chống gậy tre, đa đám tang mẹ thì con trai phải chống gậy vông. Đây là phong tục tang lễ thấm nhuần “tinh thần triết lý Âm dơng Ngũ hành” (Trần Ngọc Thêm). Vậy tại sao khi con trai chống gậy để tang thì Cha gậy tre, mẹ gậy vông? Theo Trần Ngọc Thêm: thân tre tròn, biểu tợng dơng; cành vông đẽo thành hình vuông, biểu tợng âm. Tục này thể hiện triết lý âm dơng qua cặp nghĩa h- ớng ngoại (dơng, cha) - hớng nội (âm, mẹ). Còn theo tác giả cuốn Về cội nguồn

cũng giải thích: Cây tre tợng trng cho ngời đàn ông, cho ngời quân tử, lại sinh rất nhiều con (măng), thuộc về “cha sinh”. Cây vông có lá dùng để bọc thịt gói nem, t-

Cũng qua bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng tôi nhận thấy rất nhiều phong tục lễ Tết và lễ hội. Do phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên nghề trồng lúa nớc của c dân ngời Việt mang tính thời vụ cao. Chính vì thế cuộc sống có lúc đầu tắt mặt tối, có lúc lại nông nhàn. Chính nhịp sống lúc khoan lúc nhặt đã đẻ ra tâm lý “chơi bù, ăn bù” (Trần Ngọc Thêm), cho nên ngời Việt rất nhiều lễ Tết, lễ hội. Tết chính của ngời Việt và cũng là của dân tộc Việt Nam là Tết Nguyên Đán, đây là cái Tết to nhất. Con cháu dù ăn đâu, làm đâu cũng về sum họp trong ngày Tết. Tết đợc tính từ mùng một đầu năm (âm lịch). Tục ngữ có câu: Chành rành ra hoa ngời ta chạp mả, xơng rồng ra hoa ngời ta ăn Tết. Tết có nhà ăn Tết một hôm, có nhà ăn Tết ba hôm, có nhà ăn đến bảy hôm, nhng phần nhiều là ăn Tết ba hôm. Ng- ời Việt có tục: Mồng một Tết nhà, mồng ba Tết chuồng, mồng bốn mới ra vờn Tết cây.

Ngoài phong tục lễ Tết thì ngời Việt có rất nhiều lễ hội. Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa xuân hay mùa thu khi công việc đồng án đang nông nhàn, rãnh rỗi. Lễ hội đợc diễn ra ở các vùng khác nhau, mỗi vùng mang một màu sắc riêng. Theo Trần Ngọc Thêm thì lễ hội đợc phân biệt làm ba loại: Lễ hội liên quan đến cơ quan trong quan hệ với môi trờng tự nhiên (lễ hội cầu ma, hội xuống đồng, hội cơm mới, hội đua thuyền…); lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trờng xã hội (kỷ niệm các anh hùng dựng nớc và giữ nớc - hội Đền Hùng, hội Gióng, hội Tây Sơn…); và lề hội liên quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tôn giáo và văn hoá - hội Chùa Hơng, hội Chùa Tây Phơng, hội Chùa Thầy…). Tục ngữ của ngời Việt đã phản ánh rất nhiều lễ hội khác nhau và gắn với địa danh của mỗi vùng miền: Làng Đăm có hội bơi thuyền / Có lò đánh vật có miền trồng rau (Lu truyền ở xã Tây Lựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội); Mùng bốn làng Cả kéo dây / Làng Trung động thổ chém cây rào đồng (Hai làng thuộc xã Yên Trung, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Làng Cả có hội kéo co, làng Trung làm lễ động thổ để ra đồng cày cấy); Tháng sáu hội gai, tháng hai hội mía (ở tỉnh Thanh Hoá, hội gai là hội đền

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w