Văn hoá nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 68 - 77)

Nông nghiệp là “ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và sản phẩm chăn nuôi” [56, tr.917]. Kinh tế nông nghiệp vốn là nền kinh tế chủ đạo của nớc ta từ xa. Một nớc nông quốc, lấy việc làm ruộng làm gốc sinh nhai. Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam á, nơi mà hạ lu các dòng sông Dơng Tử, sông Hồng, sông Mê Kông… đều là những vùng đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu. Đặc trng tiêu biểu của vùng Đông Nam Châu á này là “sự chênh lệch tơng đối lớn giữa bình nguyên và núi rừng, sự chênh lệch tơng đối nhỏ giữa bình nguyên và mặt biển. Chính nét đặc trng này cùng với điều kiện khí hậu nóng, ẩm, ma nhiều và có gió mùa là cơ sở thuận lợi cho việc phát sinh nghề nông trồng lúa nớc từ rất sớm với văn hoá Hoà Bình, văn hoá Bắc Sơn” [72, tr.33]. Việt Nam nằm giữa Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo, tính chất bán đảo thể hiện rõ nét ở khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm theo mùa và có hai mùa gió rõ rệt, với đất đai màu mỡ, đồng bằng đợc phù sa bồi đắp. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.

Với sự có mặt của 196 loài thực vật có mặt trong tục ngữ của ngời Việt đã tạo nên một bức tranh văn hoá nông nghiệp đậm nét.

Trong nông nghiệp, nghề trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi và gắn bó máu thịt hơn cả với đời sống của ngời dân lao động. Đất ở nơi sơn cớc thì phần lớn là trồng các cây công nghiệp nh thuốc, chè, bông, cà fê… còn đất bãi, đất ở đồng bằng

thì trồng cây lơng thực nh lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, vừng, lạc… Có nơi đất trồng hai vụ lúa và một vụ làm đông để trồng ngô, khoai, đậu… hoặc rau màu. Công việc của nghề nông vất vả, đầu tắt mặt tối. Xa kia, khi nông học còn cha phát triển, ngời Việt làm nông chủ yếu dựa vào ơn trời: Mồng tám tháng tám không ma/ Bỏ cả cày bừa mà nhổ lúa đi; Mía trồng nắng, sắn trồng ma; Sấm tháng chín, nhịn ăn rau; Muốn ăn lúa tháng năm trông trăng rằm tháng tám / Muốn ăn lúa tháng mời trông trăng mồng mời tháng t; Trời nắng tốt da, trời ma tốt mớp; Trời mồm tốt mạ, trời giá tốt rau; Trời ma giông đợc đồng lúa trổ; Thấy sơng mà thơng cho chè… Ngời dân làm ruộng còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, cho nên mọi kinh nghiệm đoán biết về thời tiết đều là những tri thức kinh nghiệm dân gian, là kết quả của sự quan sát những hiện tợng tự nhiên trong quá trình lao động sản xuất: Dù là cỏ chỉ, cỏ gà / Đang xanh hoá trắng ắt là trời ma; Anh khôn anh hỏi rễ đa / Em dại em hỏi cỏ gà cũng thông; Rễ si thấy trắng, đơng nắng cũng ma; Kiến bò từ d- ới lên trên / Mang theo cơm gạo gây nên ma rào; Ong vò vẽ làm tổ bụi gai / Hễ thấp ắt lụt lớn, cao thời nắng to

Đặc trng văn hoá nông nghiệp của ngời Việt qua tục ngữ biểu hiện rõ ở kinh nghiệm trồng trọt, những kinh nghiệm của ngời Việt có đợc là sự trải nghiệm của thời gian, của thực tế lao động sản xuất. Những loại cây trồng nào hợp với thời gian nào, hợp với loại đất nào, kĩ thuật trồng trọt, chăm bón ra sao, tất cả đều đúc rút lại thành kinh nghiệm. Và cũng chính những kinh nghiệm này mà năng xuất cây trồng từng bớc đợc nâng lên, đời sống ngời dân dần đợc cải thiện.

Kinh nghiệm trồng trọt đầu tiên phải nói đến kinh nghiệm về thời vụ. Đối với cây hoa màu lơng thực thì chúng đều có thời gian tốt nhất để gieo trồng, ví nh:

vừng gieo vào tháng ba, thời tiết nắng ấm là thời điểm thích hợp nhất: Bao giờ đom đóm bay ra / Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng; Chó lè lãi thì vãi mè; Trồng mè mèo lè lỡi. Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các phát ngôn tục ngữ nói về kinh nghiệm thời vụ xuất hiện trong kho tàng tục ngữ của ngời Việt: Tháng t khoai từ xuống đất, tháng bảy khoai hất lên bờ; Tháng giêng đúc từ, tháng t đúc vạc, lạc xạc thì đúc khoai na; Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ; Tháng giêng trồng

củ từ, tháng t trồng củ lỗ; Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu; Tháng sáu gọi cấy rào rào / Tháng mời lúa chín mõ rao cấm đồng; Bầu tháng chín, bín tháng mời; Bí lể dâu, bầu lể mạ; Nhìn đồng bông lúa uốn câu / Cuốc đồi bổ hố bảo nhau trồng chè

Ngoài kinh nghiệm về thời vụ thì kĩ thuật canh tác là rất quan trọng, quyết định năng xuất của cây trồng. Từ kinh nghiệm chọn giống, đất đai đến cách chăm bón, thu hoạch, mỗi khâu đều có vai trò nhất định. Đối với ngời Việt, nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp, để trồng trọt và chăn nuôi thì cần phải có nhiều đất đai. Vì thế từ ngàn xa, ngoài việc chinh phục những dải đồng bằng châu thổ rộng lớn, phì nhiêu ven các dòng sông lớn thì ngời Việt đã đổ bao mồ hôi, công sức để khai khẩn đất hoang, cải tạo và làm sống dậy những mảnh đất khô cằn trở nên màu mỡ. Bởi vậy, với ngời Việt không phải ngẫu nhiên mà đất đai trở thành tài sản vô giá: “Tấc đất, tấc vàng , Nhất thốn thổ, nhất thốn kim” “ ”. Trong trồng trọt, đất đai cần thích hợp với từng loại cây trồng: Môn đất chai, khoai đất thục; Môn khoai đất lạ, lúa má đất quen; Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen; Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi; Đất vách trồng chuối, đất núi trồng chè; Đất đen, đất nạc, cát pha / Ta trồng sắn chuối thì ra củ nhiều; Ruộng cao trồng mầu, ruộng sâu cấy chiêm… Đó là những kinh nghiệm vẫn còn mãi thiết thực đối với ngời dân lao động gắn bó với nghề nông hôm nay.

Ng

ời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”, cây trồng để thu đợc kết quả tốt thì phải chăn bón, phân tro là thứ không thể thiếu. Ngời Việt ngoài việc tận dụng phân chuồng của vật nuôi nh trâu, bò, lợn… thì còn biết dùng bèo, muồng muồng… để ủ phân xanh: Bèo ngập chân, phân ngập chuồng, muồng muồng ngập giậu; Phân không đủ, ủ bèo; Phân đổ tran không bằng bèo dán cánh… Mỗi loại cây trồng lại thích hợp với từng loại phân bón khác nhau: Bí phân trâu, bầu phân lợn; Lúa chiêm mà có bèo dâu nh ăn miếng trầu mà lại có vôi; Rau cần bồ hóng, rau muống phân tro; Trồng mía phân hoai, trồng khoai phân rác… Ngoài ra, trên thửa đất của mình, ngời Việt còn biết trồng xen canh, gối vụ. Hết vụ lúa lại đến vụ làm đông, ngời dân lao động cần cù không cho đất nghỉ. Đặc biệt ngời dân còn biết tận

dụng trồng xen canh các loại cây trồng với nhau nh trồng khoai xen lẫn với ngô, đậu: Đất đập nhỏ, luống đánh to / Xung quanh rắc đậu trồng ngô xen vào.

Nhng dù có đất đai màu mỡ, có giống tốt đến đâu nếu không có bàn tay chăm bón của con ngời thì cũng không thu đợc kết quả tốt. Ngoài phân tro thì kinh nghiệm làm nông cho thấy: Công cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn; Gánh phân làm cỏ chẳng bỏ đi đâu. Nghề làm ruộng thì cỏ là kẻ thù của nhà nông. Sau khi gieo trồng một thời gian thì cỏ bắt đầu mọc, ngời dân phải dùng liềm hoặc cuốc để xáo cỏ, đối với ruộng lúa thì phải dùng cào, dùng tay để nhổ từng cây cỏ. Vì cỏ là tác nhân gây hại trực tiếp đến cây trồng cho nên ngời Việt mới có câu: Búi cỏ, giỏ khoai; Ăn cơm làm cỏ chẳng bỏ đi đâu; Một lợt cỏ, thêm giỏ thóc. Rồi Nhổ cỏ phải nhổ cả rễ nếu không cỏ lại mọc và lan ra rất nhanh. Bên cạnh đó thì ngời dân còn phải cày sâu cuốc bẫm thì mới cho năng xuất cao: Cày sâu cuốc bẫm, thóc đầy lẫm, khoai đầy bồ.

Đặc biệt, biểu hiện văn hoá nông nghiệp rõ nét nhất trong tục ngữ của ngời Việt đó là văn hoá nông nghiệp lúa nớc. Hầu hết các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đều nêu bật hai tính trội của văn hoá Việt Nam truyền thống là: sông nớc và thực vật. Thực vật ở nớc ta hết sức đa dạng và phong phú. Theo thống kê của Cao Thị Thu dựa trên cuốn Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê có 657 tên gọi thực vật phổ biến. Còn trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt, theo khảo sát của chúng tôi có tới 196 loài. Tuy nhiên, cây lúa là chủ đạo và gắn bó máu thịt với đời sống của ngời dân hơn cả. Không tính đến các thực phẩm đợc chế biến từ cây lúa nh cơm, cháo, bánh, phở… thì có tới 730 câu tục ngữ có từ gọi tên cây lúa và sản phẩm từ cây lúa trên tổng số 2261 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật. Điều này chứng tỏ văn hoá lúa nớc đã in dấu đậm nét trong đời sống của ngời Việt.

Dấu ấn văn hoá lúa nớc đầu tiên của ngời Việt biểu hiện qua tục ngữ phải kể đến một hệ thống cách định danh tên gọi cây lúa, các giống lúa và sản phẩm, bộ phận từ cây lúa. Qua khảo sát có tới 86 cách định danh khác nhau đã tạo nên một bức tranh từ vựng khá phong phú. Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam,

theo thời vụ thì có lúa mùa, lúa chiêm… Khi xa về loại lúa thì ngời Việt dùng lúa nếp là chính; về thời vụ thì dùng lúa mùa là chính. Trong sách Vân Đài loại ngữ, nhà bác học Việt Nam thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn thống kê đợc ở Việt Nam có trên trăm giống lúa, trong đó phong phú nhất là lúa nếp với 29 giống, lúa mùa (tẻ) có 23 giống, lúa chiêm (tẻ) có 9 giống. Ngay ngời Quảng Đông (ở tận cùng Đông Nam Trung Hoa, cùng thuộc vùng Bách Việt cổ), thời đó trong sách Quảng Đông tân ngữ cũng viết rằng: “ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Còn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng đến hơn 10 giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm và gạo nếp để nấu rợu”” [61, tr.343- 344]. Còn cụ thể cách định danh khác nhau về cây lúa, các giống lúa và sản phẩm từ cây lúa có mặt trong Kho tàng tục ngữ ngời Việt nh sau: Trớc hết là từ gọi tên cây lúa và các giống lúa: ở dạng từ đơn tiết có: mạ, lúa, hin, dâu, tám, dự, tép, chiêm, mùa, ré… ở dạng từ đa tiết có:

mạ mùa, mạ chiêm, mạ chà, mạ mầm, cây mạ, cây lúa, lúa bông vang, lúa tẻ, lúa nếp, lúa tám, lúa ré, lúa chiêm, lúa mùa, chiêm thai, ba thóc, nếp cái, tám xoan, sài đờng, chiêm tép, nếp ả… Từ gọi tên bộ phận và sản phẩm từ cây lúa: ở dạng từ đơn tiết có: đòng, trối, rơm, rạ, bông, lúa, thóc, gạo, nếp, tấm, cám, trấu, chiêm, mùa… ở dạng từ đa tiết có: lúa chít, thóc hoa dâu, gạo chiêm, gạo ré, gạo tám xoan, gạo lờng, gạo nếp, gạo tẻ, nếp rặt, rạ chiêm… Ngoài ra, từ chỉ cây lúa và sản phẩm từ cây lúa còn xuất hiện trong các kết hợp: lúa mạ, thóc lúa, gạo lúa, lúa ngô, cơm gạo

Điều đặc biệt trong cách gọi tên cây lúa và sản phẩm từ cây lúa là: Đối với từ đơn tiết, về mặt nguồn gốc không chỉ có từ thuần Việt: lúa, mạ, gạo; Từ địa phơng nh: ló (lúa), nhòng (lúa), cấu (gạo), lòn (gạo tẻ) mà còn có từ Hán Việt nh: cốc (lúa), hoà (lúa). Hơn nữa, từ “lúa” không chỉ dùng để gọi tên “cây lúa” (trong các phát ngôn: Lúa trổ lập hạ buồn bã cả thôn; Lúa tốt tại phân, ngời nhân tại tính; Trồng cây theo gió, cấy lúa theo ma…), mà “lúa” còn đợc dùng để chỉ sản phẩm từ cây lúa là “hạt thóc” (trong các phát ngôn: Hát khi xay lúa, múa khi tối ngày; Có giữ có lành, có dành có lúa; Chớp Đồng Cân ra sân chạy lúa…). Nh vậy, từ “lúa”

vừa đợc dùng để gọi tên “cây lúa” lại vừa đợc dùng để gọi tên sản phẩm từ cây lúa (hạt thóc) là kết quả của sự chuyển nghĩa của từ theo phơng thức hoán dụ, dựa trên quan hệ “toàn thể - bộ phận của cây”. Ta hiểu từ lúa gọi tên cây lúa hay bộ phận của cây lúa là tuỳ thuộc vào ngữ cảnh, vào sự kết hợp của từ lúa với các từ khác trong phát ngôn tục ngữ.

Cây lúa còn đợc gọi tên theo thời vụ gieo trồng. Vụ mùa là vụ cày cấy tính từ tháng năm tháng sáu, đến tháng tám tháng chín là đợc thu hoạch. Còn cày cấy từ tháng một tháng chạp đến tháng t tháng năm năm sau đợc gặt thì gọi là vụ chiêm. Hai thời vụ này lại đợc dùng để gọi tên “cây lúa” trong các phát ngôn tục ngữ:

Chiêm gon tìm đòn mà gánh, mùa gon cõng con lên rừng (lúa chiêm gon thì tốt, lúa mùa gon thì hỏng); Chiêm khô bầu, mùa sầu rơm (lúa chiêm thu hoạch sớm, lúa mùa để chín kĩ)…

Mạ là tên gọi cây lúa lúc còn non, đợc gieo ở ruộng riêng (ruộng mạ), sau một thời gian nhất định sẽ đợc nhổ lên để cấy lại. Mùa và chiêm còn đợc dùng để chỉ “mạ mùa”, “mạ chiêm” trong phát ngôn tục ngữ: Chiêm hơn dợc, mùa hơn đêm (Dợc: ruộng chuyên gieo mạ, mạ chiêm hơn nhau về dợc, mạ mùa hơn nhau về thời gian).

Cũng là chiêm và mùa còn đợc dùng để gọi tên sản phẩm của cây lúa là “gạo”, chiêm chỉ gạo lúa chiêm, mùa chỉ gạo lúa mùa: Chiêm hơn chiêm sít, mùa ít mùa nở (gạo chiêm rẻ (hơn) nhng không nở, gạo mùa đắt (ít) nhng lại nở);

Chiêm khôn hơn mùa dại (gạo mùa hơn gạo chiêm nhng gạo chiêm tốt hơn gạo mùa xấu).

Rõ ràng cách định danh cây lúa và sản phẩm cây lúa của ngời Việt rất độc đáo, thể hiện đặc điểm trong cách nói của ngời Việt là kiệm lời. Điều này cũng chứng tỏ một đặc điểm của tục ngữ là ngắn gọn, súc tích. Ta hiểu đợc từ gọi tên cây lúa hay sản phẩm từ cây lúa là nhờ vào quan hệ ngữ nghĩa hay ngữ pháp của từ với các từ khác trong phát ngôn tục ngữ, đồng thời ta phải có một vốn kiến thức nhất định về đời sống. Ngoài ra, ngời Việt còn gọi tên các giống lúa gạo theo đặc tính, phẩm chất của lúa gạo nh: lúa nếp, lúa tẻ, gạo nếp, gạo tẻ, gạo lờng, nếp rặt, nếp

nhiên: lúa lốc, mạ chà, mạ thóc… Cùng với hàng loạt các nhóm từ ngữ chỉ quá trình lao động, thu hoạch, kỹ thuật canh tác và làm ra hạt thóc nh: cày, bừa, cuốc, cấy, hái, say, giã… đã tạo nên một bức tranh nông nghiệp của ngời Việt.

Văn hoá lúa nớc của ngời Việt đã in dấu đậm nét trong tục ngữ. Cũng nh các loại cây trồng khác, cây lúa để cho đợc sản phẩm là cả một quá trình lao động vất vả. Kinh nghiệm làm nông của ngời Việt cho thấy, bốn yếu tố cần thiết trong sản xuất nông nghiệp để cho năng xuất cao: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống; Câu tục ngữ này đã đúc kết kinh nghiệm làm ruộng của ngời Việt bao đời nay và vẫn còn nguyên giá trị. Làm ruộng cần hội tụ đủ: thứ nhất: đủ nớc, thứ nhì: đủ phân, thứ ba: chăm sóc, xới cỏ chuyên cần, thứ t: giống tốt phù hợp với thời vụ và chân ruộng.

Nghề nông, nhất là nghề trồng lúa nớc phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Dờng nh mọi kinh nghiệm về thời vụ của ngời dân lao động đều là kết quả của sự quan sát thực tế những hiện tợng tự nhiên trong mối quan hệ với quá trình lao động sản xuất. Ngời Việt đã tích luỹ đợc một kho kinh nghiệm hết sức phong phú về thời vụ gieo trồng. Các hiện tợng tự nhiên nh: trời, đất, nắng, ma, trăng,

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w