Ngữ nghĩa trong các cấp độ ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 29 - 31)

Nghĩa của ngôn ngữ (ngữ nghĩa) là nghĩa của các đơn vị, các hình thức, biểu thức ngôn ngữ mang nghĩa. Trong ngôn ngữ học, nói đến các cấp độ ngôn ngữ là nói đến cấu trúc hệ thống của ngôn ngữ. Đơn vị có nghĩa, mang nghĩa trong các cấp độ ngôn ngữ từ thấp đến cao nh: hình vị, từ, ngữ, câu, lời, văn bản, diễn ngôn… Các cấp độ, đơn vị ngôn ngữ này có quan hệ, liên hệ với nhau, hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để cấu tạo từ, từ cấu tạo nên ngữ đoạn, ngữ đoạn cấu tạo nên

câu, câu, lời cấu tạo nên văn bản, diễn ngôn. Việc xác định đối tợng nghiên cứu là bớc quan trọng đầu tiên của ngữ nghĩa học.

Trong ngữ nghĩa học truyền thống hay ngữ nghĩa học từ vựng, đối tợng của nó chủ yếu là nghiên cứu nghĩa của từ. Đại biểu cho ngữ nghĩa học hớng từ vựng này là M.Bréal, nghiên cứu ý nghĩa của các từ cô lập với nhau, tách khỏi văn bản và đợc xem xét chủ yếu dới góc độ phát triển lịch sử. Nh vậy, ngữ nghĩa học từ vựng thiên về lịch đại. Khắc phục những hạn chế đó, các nhà ngôn ngữ học đã chú ý đến nghĩa ngữ pháp, mà chủ yếu là ngữ nghĩa cú pháp, nghĩa của câu, lời và cả văn bản, diễn ngôn. Trong ngôn ngữ học hiện đại, gắn với vấn đề nghĩa là quan niệm tín hiệu học. Tín hiệu ngôn ngữ gồm có hai mặt là cái biểu đạt (significant) và cái đợc biểu đạt (signified). Cái đợc biểu đạt chính là nghĩa của cái biểu đạt, tức là nghĩa của hình thức tín hiệu, hình thức của các biểu thức ngôn ngữ. Có thể nói nghĩa tồn tại trong các mặt, các cấp độ lớn nhỏ của ngôn ngữ. Nó không chỉ tồn tại trong cấp độ từ nh quan niệm của ngôn ngữ học truyền thống mà nó tồn tại, hiện diện trong các cấp độ và hoạt động của ngôn ngữ.

Trong ngôn ngữ học hiện đại, ba bộ phận hợp thành lý thuyết tín hiệu học gồm: cú học, nghĩa học và dụng học. Ba thuật ngữ này đợc Peirce đề xuất và đợc Morris trong cuốn Những cơ sở lý thuyết về tín hiệu (1936). Tác giả đã định nghĩa nh sau: “Cú học nghiên cứu những quan hệ hình thức giữa các tín hiệu”, “nghĩa học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với các sự vật mà tín hiệu có thể áp đặt đợc cho chúng” và “dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với con ngời lí giải chúng”. Sau này đợc Smith phát biểu lại: “… cú học nghiên cứu quan hệ giữa các tín hiệu, nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với sự vật và dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với ngời dùng” [Dẫn theo Đỗ Hữu Châu 8, tr.46]. Nh vậy, phạm vi nghiên cứu ngữ nghĩa rộng hơn nhiều. Theo Lê Quang Thiêm, “… nếu nh trớc đây ngời ta chỉ chú ý nghĩa từ vựng phân biệt với nghĩa ngữ pháp thì ngày nay cần phân biệt thêm nữa với nghĩa ngữ dụng. Ngữ nghĩa học không chỉ chú ý nghĩa lịch đại và nhấn mạnh hơn nghĩa đồng đại hoặc kết hợp biện chứng giữa chúng, không chỉ quan tâm nghĩa hệ thống - cấu trúc mà chú ý hơn nghĩa trong hoạt động, hành

chức; không chỉ chú ý nghĩa của ngôn ngữ mà cả nghĩa của lời nói (theo quan niệm lỡng phân của Ferdinand de Saussure), nghĩa ngữ năng và cả nghĩa ngữ thi (theo l- ỡng phân của Noam Chomsky)”. Nh vậy, nghiên cứu ngữ nghĩa theo hớng hoạt động, trong hành chức, nghĩa lời nói đang đợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm.

Nh vậy, cần phải thấy rằng ngữ nghĩa học nghiên cứu bình diện nghĩa ở tất cả các mặt biểu hiện và sử dụng của ngôn ngữ, các bình diện nghĩa mà ngữ nghĩa học nghiên cứu là nghĩa của những đơn vị mang nghĩa, có nghĩa cả trong từ vựng, ngữ pháp và ngữ dụng. Với đề tài Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, chúng tôi không đi vào xem xét nghĩa một cách chi tiết, cụ thể trong từng cấp độ ngôn ngữ, mà tập trung tìm hiểu đặc trng ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ ở bình diện hoạt động, hành chức. Tục ngữ là đơn vị trung gian giữa ngôn ngữ và lời nói, giữa từ vựng học và cú pháp học. Trong luận văn này, chúng tôi dùng thuật ngữ “phát ngôn” (lời) để gọi tên đơn vị tục ngữ. ở Việt Nam, các nhà ngôn ngữ học nh Hoàng Phê, Nguyễn Đức Dân, Trần Ngọc Thêm, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu… dù nghiên cứu phát ngôn ở các góc độ khác nhau nh ngữ nghĩa học, lôgíc - ngữ nghĩa - cú pháp, cú pháp chức năng, ngữ dụng học… nhng đều quan niệm phát ngôn là đơn vị lời nói, đơn vị giao tiếp bằng lời. Chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu đặc trng ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật để thấy đợc cơ cấu ngữ nghĩa cũng nh đặc trng văn hoá của ngời Việt thể hiện qua bộ phận tục ngữ này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w