Nghĩa hiển ngôn

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 34 - 40)

Mỗi phát ngôn tục ngữ là sự kết hợp của các yếu tố ngôn ngữ mà đơn vị từ là một yếu tố. Ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ có từ chỉ thực vật biểu hiện hết sức đa dạng. Ngoài nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ngôn, tục ngữ còn mang nghĩa biểu trng. Nghĩa hiển ngôn (hay ý nghĩa tờng minh) là “nghĩa trực tiếp do các yếu tố từ ngữ đem lại, hay ta còn gọi là nghĩa câu chữ” [44, tr.235].

Tục ngữ là những nhận xét, phán đoán, kết luận về các hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời. Đó là kết quả quan sát của nhân dân lao động để hiểu biết, nắm bắt đợc những đặc điểm có tính phổ biến, lặp đi lặp lại của các hiện tợng trong đời sống con ngời. Đó là những hiện tợng cụ thể, mắt thấy tai nghe diễn ra trong cuộc sống hàng ngày đã trở nên quen thuộc với ngời dân. Nhìn chung, ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn chủ yếu là các phát ngôn tục ngữ chứa đựng nội dung thông báo về các hiện tợng tự nhiên, thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất cũng nh các đặc điểm địa phơng. Ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ chứa đựng nội dung thông báo nh trên thờng không có hàm ý gì khác ngoài ý nghĩa toát ra từ bản thân các hiện tợng ấy. Ví dụ: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng / Ngày tháng mời cha cời đã tối; Chuồn chuồn bay thấp thì ma / Bay cao thì nắng bay vừa thì râm; Tháng tám nắng rám trái bởi; Tre ngà trổ hoa, lúa mùa rồi hỏng; Con chó huyền đề / Con gà năm móng đem về mà nuôi; Gà đen chân trắng, mẹ mắng cũng mua / Gà đen chân chì, mua chi giống ấy; Lúa đồng Ngâu, trâu Yên Mỹ; Tục truyền mồng tám tháng t / Không xem hội Gióng cũng h một đời v.v…

Khi tìm hiểu nghĩa hiển ngôn của tục ngữ, nếu chúng ta tiếp nhận nghĩa trực tiếp trên bề mặt câu chữ, tức nghĩa từ vựng (nghĩa đen) thì bất cứ trờng hợp nào cũng có. Tuy nhiên, tìm hiểu nghĩa của các phát ngôn tục ngữ gắn với ngữ cảnh, với ngời sử dụng thì sẽ có nhiều trờng hợp tục ngữ chỉ đợc tiếp nhận theo nghĩa bóng mà không tiếp nhận theo nghĩa đen trong bất cứ ngữ cảnh nào, dẫu rằng bản thân câu tục ngữ đó đều có nghĩa từ vựng, nghĩa đen của nó. Ví nh câu Chanh khế một lòng, bởi bòng một dạ, trong sử dụng, câu tục ngữ này chỉ đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn bởi “chanh khế”, “bởi bòng” làm gì có “lòng”, có “dạ”. Câu này đợc

hiểu là tâm lý ai cũng giống ai. Rồi câu Cây muốn lặng, gió chẳng dừng chỉ có thể hiểu theo nghĩa hàm ngôn là ngời muốn yên mà hoàn cảnh chẳng cho yên chứ không ai hiểu theo nghĩa từ vựng đợc hiện lên trên vỏ ngữ âm của nó… Những câu tục ngữ trên hoàn toàn không phải là những câu miêu tả trực tiếp những sự vật, hiện tợng trong đời sống của con ngời, đành rằng để tiếp nhận nghĩa hàm ngôn thì trớc hết ta phải hiểu đợc nghĩa từ vựng của nó. Tất nhiên câu tục ngữ ấy có đợc là kết quả của sự nhận thức, quan sát và liên tởng của ngời dân lao động về các sự vật, hiện tợng giống nh là con ngời. Ví nh câu tục ngữ Chanh khế một lòng, bởi bòng một dạ, từ sự nhận thức trong cuộc sống về tâm lý ai cũng giống ai, tác giả dân gian đã quan sát, liên tởng với đặc điểm của sự vật, hiện tợng trong đời sống có cùng bản chất để nói về con ngời. Sự quan sát “bởi bòng” đều có vị ngọt, “chanh khế” đều có vị chua để nói về tâm lý giống nhau của con ngời. Điều này thể hiện lối nói, lối so sánh hàm ẩn cũng nh lối nghĩ rất độc đáo của nhân dân. Tất nhiên để hiểu đ- ợc nghĩa hàm ngôn của tục ngữ thì đòi hỏi ngời tiếp nhận phải có vốn tri thức nhất định, phải nắm bắt đợc quy luật cuộc sống cũng nh có vốn ngôn ngữ.

Ngoài ra, cũng có bộ phận tục ngữ vừa đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn lại vừa đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn là tuỳ thuộc vào mục đích phát ngôn hay nói cách khác là tuỳ thuộc vào ngữ cảnh. Ví dụ: Tức nớc vỡ bờ; Rau nào sâu nấy; Tre non dễ uốn; Cờ bạc khát nớc; Kiến tha lâu ngày cũng có ngày đầy tổ… Tuỳ vào mục đích phát ngôn hay ngữ cảnh mà các phát ngôn tục ngữ có thể đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn hoặc hàm ngôn. Rõ ràng, những câu tục ngữ trên khi mới ra đời th- ờng chỉ nhằm mục đích ghi lại những điều mà tác giả dân gian quan sát đợc trong cuộc sống và bản thân sự đúc rút ấy không có ý nghĩa gì khác ngoài sự miêu tả chính những hiện tợng đó. Nhng dần rồi trong cuộc sống có nhiều hiện tợng khác của con ngời có bản chất cũng giống với những hiện tợng đợc tác giả dân gian miêu tả về những sự vật, hiện tợng tự nhiên hoặc những hiện tợng nào đó trong cuộc sống. Nên các câu tục ngữ với ý nghĩa ban đầu của nó đã đợc mở rộng nội dung phản ánh để nói về những hiện tợng khác của chính con ngời, đó là quá trình sáng tạo nghĩa của tục ngữ, là kết quả của quy luật t duy và sự nhận thức. Câu tục ngữ

Cờ bạc khát nớc, nếu xét về nghĩa từ vựng thì nghĩa của nó hiện lên trên vỏ ngữ âm. Cũng bởi tục ngữ là câu nói ngắn gọn, súc tích nên ngay cả nghĩa hiển ngôn của nó để hiểu đợc cũng đòi hỏi ngời tiếp nhận phải có một vốn sống, vốn hiểu biết nhất định. Câu tục ngữ này ra đời để ghi lại một hiện tợng của cuộc sống đã trở thành quy luật, đó là tâm lý chung của ngời chơi cờ bạc: thờng ngời chơi cờ bạc, hễ thắng thì ham chơi, thua thì ham gỡ. Câu tục ngữ trên với nghĩa hiển ngôn nói về tâm lý ham chơi cờ bạc cũng giống nh hiện tợng khát nớc. Từ thực tế đó, trong quá trình sử dụng, nhân dân lao động đã liên tởng tới tâm lý của con ngời trong cuộc sống nói chung là càng thất bại càng cay cú và lao mãi vào cũng giống nh hiện tợng thua cờ bạc thì ham gỡ… Tuy nhiên, ở bộ phận tục ngữ này, trong ứng dụng thờng đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn là chủ yếu và đôi khi chỉ còn đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn mà thôi.

Đi vào tìm hiểu nghĩa hiển ngôn của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, cũng giống nh bộ phận tục ngữ nói chung của ngời Việt thì bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn thờng chứa đựng nội dung thông báo về các hiện tợng tự nhiên, thời tiết, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động sản xuất cũng nh các đặc điểm địa phơng… Những phát ngôn tục ngữ hàm chứa nội dung này thờng chỉ mang nghĩa hiển ngôn, ý nghĩa đợc toát ra trên bề mặt câu chữ hay nói cách khác là ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem lại. Qua khảo sát bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật, ta thấy trong tổng số 2261 câu tục ngữ có từ chỉ thực vật thì có khoảng 855 câu tục ngữ chỉ dùng theo nghĩa hiển ngôn, chiếm 37,8% trong tổng số bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật. Cụ thể về bộ phận tục ngữ này nh sau: Bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật mang nghĩa hiển ngôn thờng nói về các hiện tợng tự nhiên, kinh nghiệm dự báo thời tiết, ví dụ: Anh khôn anh hỏi rễ đa / Em dại em hỏi cỏ gà cũng thông; Mùa hè đang nắng cỏ gà trắng thì ma; Rễ si đâm ra trắng xoá / Ma to gió lớn ắt là tới nơi; Sấm kêu rêu mọc; Lá tre trôi lộc, mùa rét xộc đến; Sầm đông, sáng bắc, tía tây / Chó đen ăn cỏ trời này lại ma; Tháng bảy ma gãy cành trám / Tháng tám nắng rám trái bởi; Dù là cỏ chỉ, cỏ gà / Đang xanh hoá trắng ắt là sắp ma; Động bể đông bắc nồi rang thóc / Động

bể bắc đổ thóc ra phơi v.v… Những kinh nghiệm trên là kết quả của sự quan sát của nhân dân lao động về các hiện tợng tự nhiên có tính chất lặp đi lặp lại, đó là những tri thức khoa học dân gian của ngời Việt trong việc đúc kết kinh nghiệm về thời tiết.

Nghĩa hiển ngôn của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật còn là các phát ngôn có nội dung đúc kết những kinh nghiệm về lao động sản xuất. ở hầu hết bộ phận tục ngữ này đều đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn. Đó là những kinh nghiệm trong trồng trọt, ví dụ: Bầu tháng chín, bín tháng mời; Bí phân trâu, bầu phân lợn; Bốc mả kiêng ngày trùng tang / Trồng lang kiêng ngày gió bấc; Bụi lúa trồng bằng đồng lúa gieo; Cấy lúa ruộng lạ, gieo mạ ruộng quen; Chè xuân cứ vặt cho đau / Chè hạ nơng nhẹ, chè thu đãi đằng; Chiêm tháng chạp dẫu đạp không ra; Cho nhặt hàng sông, cho đông hàng con, cho tròn bụi lúa; Chó lè lãi thì vãi mè / Chó thở è è mè bắt đầu mọc; Chuối te, tre rụng, vun giống; Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ; Lúa chiêm mà có bèo dâu / Nh ăn miếng trầu mà lại có vôi; Đất đen, đất nạc, cát pha / Ta trồng sắn, chuối thì ra củ nhiều… Đó còn là những kinh nghiệm chăn nuôi: Tằm đỏ cổ thì vổ dâu vào; Dâu không kịp trốn tháng ba / Vợt cơn giá rét ấy là tằm xuân; Bò hà củ muống, bò chớng lá sung; Đuôi bông lau làm giàu cho chủ; Mặt lá khoai, tai lá ráy

Bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật mang nghĩa hiển ngôn còn có ở hầu hết các phát ngôn tục ngữ nói về đặc điểm địa phơng, ví dụ: Bởi Đại Trà, cam Đồng Dụ, gà Văn Cú, vú Đồ Sơn; Cam xã Đoài, xoài Bình Định; Cháo Dơng, tơng Sủi, đậu Vụi, cà Hàn; Chuối Tam Nông, hồng huyện Hạc; Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang; Da La, cà Láng, nem Báng, tơng Bần, nớc mắm Vạn Vân, cá rô đầm Sét; Dừa làng Nghĩa, mía làng Tào; Gạo Cần Đớc, nớc Đồng Nai; Khoai lang Triều Khúc, bánh đúc Đơ Bùi; Lúa đồng Lài, khoai đồng Vồ, ngô đồng Ráng; Cốm Nguyễn, ổi Bo; Bao giờ Ngàn Hống hết cây / Sông Rum hết nớc họ này hết quan… Ngoài ra, ở lớp nghĩa hiển ngôn còn chứa đựng nội dung nói về sinh hoạt của con ngời nh kinh nghiệm ăn uống, nấu nớng, rồi sức khoẻ, ốm đau, thuốc

thang… Ví dụ: Ăn thịt trâu không tỏi nh ăn gỏi không rau mơ; Cau phơi tái, gái đoạn tang, chim ra ràng, gà mái ghẹ; Cần tái, cải nhừ; Cây chọn lá, cá chọn vẩy; Cây rau má, lá rau húng, cuống rau đay; Cơm rau nớc vối dễ tiêu lại lành; Cây sắn dây là thầy con rắn; Đái dắt rau ngót, đái buốt rau sam; Đau bụng cỏ ngú, đau vú diếp rừng, đau lng hổ cốt, đau nhọt lá lang, đau sang mấu chó; Tôt tóc gội cỏ mần chầu / Sạch đầu gội lá sả…

ở bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn, ngữ nghĩa của các phát ngôn tục ngữ không có nghĩa gì khác ngoài nghĩa đợc toát ra trên bề mặt câu chữ. Bởi vậy, từ chỉ thực vật có mặt trong các phát ngôn tục ngữ này cũng mang nghĩa từ vựng, tức đợc dùng theo nghĩa từ điển, ví dụ: Tục ngữ Bụi lúa trồng bằng đồng lúa gieo, từ “lúa” trong phát ngôn tục ngữ này đợc dùng theo nghĩa từ điển. Lúa là danh từ chỉ loài “cây lơng thực, thân cỏ rỗng, hoa lỡng tính, không có bao hoa, quả có vỏ trấu bao ngoài gọi là hạt thóc” (56, 729). Vì phát ngôn này chỉ mang lớp nghĩa hiển ngôn nói về kinh nghiệm gieo cấy lúa, nếu lúa đợc trồng (cấy) sẽ năng xuất hơn lúa gieo sạ nên từ chỉ thực vật “lúa” trong phát ngôn cũng chỉ mang nghĩa từ điển của nó mà thôi.

Bên cạnh bộ phận tục ngữ chỉ đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn thì có bộ phận tục ngữ vừa đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn lại vừa đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn. Tuy nhiên, trong ứng dụng thì bộ phận tục ngữ này thờng đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn là chủ yếu. Song lớp nghĩa ban đầu của câu tục ngữ bao giờ cũng là nghĩa hiển ngôn. Khi mới ra đời, nó thờng ghi lại những điều mà tác giả dân gian quan sát, nhận biết, đúc kết về những sự vật, hiện tợng trong đời sống. Những sự vật, hiện tợng này có tính chất lặp đi lặp lại và dờng nh đã trở thành quy luật, rất gần gũi, quen thuộc với ngời dân lao động. Bộ phận tục ngữ có nội dung miêu tả chính ngay những điều mà tác giả dân gian quan sát một cách trực tiếp về đối tợng nhận thức thì trớc tiên chúng là những phát ngôn tục ngữ đợc dùng theo lớp nghĩa hiển ngôn. Có thể kể ra hàng loạt những phát ngôn tục ngữ nh thế: Ăn ráy ngứa miệng; Bò chết chẳng khỏi rơm; Bới bèo ra bọ; Bù nhìn giữ da; Cái gai nhọn, nhọn từ

không bằng dằm xóc; Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy; Chào mào đỏ đít, quýt đỏ trôn; Đạp vỏ da lại gặp vỏ dừa; Đất có gấu thì gấu lại mọc; Gỗ cứng mới biết dao sắc; Lõi dâu hơn dác gụ; Hái dâu mong râm, đợc tằm mong nắng… ở bộ phận tục ngữ này, thoạt đầu chỉ đợc dùng theo nghĩa hiển ngôn, dần rồi trong sử dụng nó đợc cấp thêm lớp nghĩa mới - lớp nghĩa hàm ngôn. Từ sự nhận thức về cái cụ thể đã chuyển sang sự nhận thức về cái trừu tợng và dờng nh trong ngữ cảnh sử dụng thì bộ phận tục ngữ này chỉ còn đợc dùng theo nghĩa hàm ngôn.

Tóm lại, nghĩa hiển ngôn của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật chiếm một số lợng đáng kể, bên cạnh bộ phận tục ngữ chỉ mang một lớp nghĩa hiển ngôn còn có bộ phận tục ngữ đợc dùng theo cả nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn. Bộ phận tục ngữ chỉ mang duy nhất một lớp nghĩa bề mặt thờng là những phát ngôn miêu tả, nhận thức về cái cụ thể, đó là những kinh nghiệm đoán biết về thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm sống cũng nh các đặc điểm địa phơng… Từ chỉ thực vật trong các phát ngôn tục ngữ dùng theo nghĩa hiển ngôn này không mang nghĩa gì khác ngoài nghĩa từ điển. Sở dĩ nh vậy là vì việc đúc kết kinh nghiệm cần phải đợc diễn đạt rõ ràng, đơn nghĩa thì mới nhất quán trong cách hiểu và việc truyền đạt tri thức mới đạt đợc hiệu quả. Còn nghĩa hiển ngôn của một bộ phận không nhỏ đã chuyển sang nghĩa hàm ngôn trong quá trình sử dụng. Đây là một quá trình sáng tạo nghĩa, phát triển nghĩa của tục ngữ, nó thể hiện sự nhận thức, t duy và óc liên tởng sáng tạo khá độc đáo của nhân dân lao động.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ nghĩa của bộ phận tục ngữ có từ chỉ thực vật (Trang 34 - 40)